Kết hợp với một doanh nghiệp lớn như Tân Hiệp Phát sẽ giúp người trồng chè ở Thái Nguyên bảo đảm được đầu ra sản phẩm, để người nông dân yên tâm và gắn bó hơn với cây chè.
Là vùng đất “Đệ nhất danh trà” của Việt Nam, từ nhiều năm qua, tỉnh Thái Nguyên xác định chè là cây trồng chủ lực. 70% người dân ở Thái Nguyên có nguồn kinh tế gắn liền với cây chè.
Theo số liệu từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, toàn tỉnh hiện có gần 22.500ha chè, sản lượng chè búp tươi đạt trên 267.500 tấn, giá trị sản phẩm trà đạt trung bình khoảng 12.300 tỷ đồng/năm.
Nỗi lo được mùa mất giá
Thông thường, giá bán chè móc câu trung bình 250.000-500.000 đồng/kg, chè tôm nõn giá 600.000-750.000 đồng/kg, chè đinh giá từ 1,5 triệu đồng đăng nhập fv88 trên 5 triệu đồng/kg…
Những năm ổn định, cây chè sẽ mang lại kinh tế Fv88 88K cho người trồng chè, bảo đảm thu nhập cho mỗi hộ từ 10-15 triệu đồng/người/tháng, doanh nghiệp kinh doanh ngành chè cũng thu vài tỷ đồng…
Năm nay, vụ chè thu hoạch từ tháng 5 đăng nhập fv88 những trang chủ fv88 đầu tháng 8 này cho sản lượng tăng cao, nhưng thay vì vui mừng vì mùa bội thu, người dân Thái Nguyên đang lo lắng vì giá chè tươi đang mất giá.
Nếu vườn chè lâu năm thì có thể năm này bù năm nọ, tháng này bù tháng kia, nhưng nếu giá giảm trong thời gian dài sẽ khiến người dân chịu cảnh thua lỗ nặng, thậm chí phải chặt bỏ cây chè đang bắt đầu vào độ sung sức để chuyển đổi sang dòng cây khác.
Giá chè bấp bênh đang khiến nhiều người dân trồng chè ở Thái Nguyên nghĩ về những hình ảnh lịch sử của 10 năm về trước: Những cây chè, thậm chí gốc chè cổ thụ bị chặt bỏ để chuyển đổi sang trồng keo để có thu nhập ổn định hơn…
Sản xuất theo liên kết chuỗi, phương án để tránh trường hợp được mùa mất giá
Trong khi giá chè ở chợ đang bấp bênh như thời điểm hiện nay, thì tại Hợp tác xã Chè Thu Hiền (xóm Ao Rôm 1, xã Khe Mo, huyện Đồng Hỷ) lại đang tăng cường sản xuất để đáp ứng các đơn hàng cho phía doanh nghiệp.
Hợp tác xã Chè Thu Hiền có hợp đồng cung cấp với Công ty TNHH Chè Thái An (Thái Nguyên) về cung cấp chè khô. Trung bình hằng năm, Công ty TNHH Chè Thái An sẽ tiêu thụ khoảng 1.500 -1.700 tấn chè khô/năm. Năm nay, Công ty TNHH Chè Thái An vừa ký hợp đồng hợp tác với Công ty , nên sản lượng chè khô mỗi tháng tăng lên từ 120-150 tấn.
“Hiện nay, ngoài sản lượng chè của các thành viên của hợp tác xã, chúng tôi còn phải liên kết với khoảng 100 hộ dân trồng chè trong địa phương mới bảo đảm được sản lượng cung cấp cho Công ty TNHH Chè Thái An để chuyển cho Tân Hiệp Phát”, bà Nguyễn Thị Thu Hiền, Chủ nhiệm Hợp tác xã Chè Thu Hiền cho biết.
Đây là điển hình của mô hình trồng chè theo liên kết chuỗi - một mô hình được Fv88win sẽ FV 88 NỔ HŨ SLOT được tình trạng được mùa - mất giá.
Cụ thể, trong liên kết chuỗi, doanh nghiệp có đầu ra sẽ đặt hàng những công ty cung cấp. Các công ty này sẽ phối hợp với các hợp tác xã, tổ hợp tác và người dân tiến hành trồng các loại chè mà doanh nghiệp yêu cầu. Ưu thế của phương án này là đầu ra sản phẩm được bảo đảm tiêu thụ ngay từ khi chưa bắt đầu gieo trồng.
Tương tự như tại Hợp tác xã Chè Thu Hiền, tại Công ty TNHH Chè Minh Phương (xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương) cũng đang tất bật thu gom và đóng hàng trà khô bán thành phẩm để chuyển cho Tân Hiệp Phát.
Bà Nguyễn Thị Hiền, Giám đốc Công ty TNHH Chè Minh Phương cho biết, Tân Hiệp Phát là doanh nghiệp lớn trong nước, sản xuất từ lá chè xanh để phục vụ người tiêu dùng trong và ngoài nước, nên nhu cầu thu mua chè của họ rất cao. Khi ký kết hợp đồng cung cấp sản phẩm với Tân Hiệp Phát, gần như sản lượng của Công ty TNHH Chè Minh Phương sẽ tăng gấp đôi.
Tương tự, bà Ngô Lệ Huyền, Phó Giám đốc Công ty TNHH Chè Thái An cho hay, hiện công ty đang xuất khẩu trà sang các nước khác, nhưng ký kết với Tân Hiệp Phát giúp sản lượng của công ty tăng lên gấp đôi.
Bà Huyền cho biết thêm, chè cung cấp cho Tân Hiệp Phát phải đáp ứng hàng loạt yêu cầu về chỉ số chất lượng. Tuy nhiên, với việc đầu tư hạ tầng và tăng cường cập nhật kiến thức, quy trình trồng, chăm sóc cây chè ngay từ đầu, Công ty TNHH Chè Thái An bảo đảm đáp ứng hơn 30 tiêu chí theo tiêu chuẩn gắt gao mà Tân Hiệp Phát đề ra.
Nói thêm về việc ký kết với Tân Hiệp Phát, bà Huyền cho biết, ngoài giúp công ty tăng sản lượng, tăng doanh thu, nó cũng giúp người dân có thêm công ăn việc làm, ổn định cuộc sống.
Bà Huyền lý giải, bình thường, trước khi ký kết với Tân Hiệp Phát, người dân chỉ sản xuất chè ngon để bán, thì mỗi năm vào vụ khoảng 8 tháng, thời gian mùa đông phải để cây chè nghỉ, người dân sẽ đi xin làm công nhân thời vụ.
Nhưng nếu như làm chè cho Tân Hiệp Phát, thì người dân có thể tận dụng cả những tháng đông để hái chè, sao chè không phải đi làm công nhân thời vụ nữa, FV 88 NỔ HŨ SLOT được bài toán lao động cho địa phương.
Với đầu ra được một doanh nghiệp lớn như Tân Hiệp Phát bảo đảm, hợp đồng giá rõ ràng thì người dân không phải chịu rủi ro “được mùa mất giá”, đời sống người dân với cây chè sẽ được đảm bảo hơn.
Người dân có công ăn việc làm cũng giúp giảm những tệ nạn xã hội, duy trì an ninh trật tự.
“Khi kết hợp với Tân Hiệp Phát, bên cạnh lợi nhuận, thì giá trị lớn nhất tạo ra là tạo được công ăn việc làm ổn định cho bà con nông dân, giúp người nông dân yên tâm và gắn bó hơn với cây chè”, bà Huyền nói.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.