Nông nghiệp vẫn tăng trưởng khá, khẳng định vai trò “trụ đỡ” nền kinh tế, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu.
Theo báo cáo của Bộ NN&PTNT, trong tháng 3 và quý I-2024, toàn ngành Nông nghiệp tiếp tục chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp. Nhờ đó, nông nghiệp vẫn tăng trưởng khá, năng suất, chất lượng nhiều sản phẩm chủ lực tăng, khẳng định vai trò “trụ đỡ” nền kinh tế, bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm, hàng hóa thiết yếu, góp phần vào tăng trưởng chung của kinh tế cả nước.
Trong quý I-2024, tốc độ tăng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản ước đạt 2,98% so cùng kỳ năm 2023, tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản ước đạt 13,53 tỷ USD, tăng 21,8% so với cùng kỳ năm trước, trong đó, nông sản xuất khẩu đạt 7,46 tỷ USD, tăng 31,1%; lâm sản 3,61 tỷ USD, tăng 18,8%; thủy sản 1,86 tỷ USD, tăng 1,9%; chăn nuôi 113 triệu USD, tăng 4,8%; đầu vào sản xuất 481 triệu USD, tăng 8,3%.
Có 4 mặt hàng đạt giá trị xuất khẩu trên 1 tỷ USD, bao gồm: Gỗ 2,32 tỷ USD (tăng 26,8%); rau quả 1,23 tỷ USD (tăng 25,8%); gạo 1,37 tỷ USD (tăng 40% với 2,07 triệu tấn, tăng 12%); cà phê 1,9 tỷ USD (tăng 54,2% với 799 nghìn tấn, tăng 44,4%).
Ông Nguyễn Văn Việt, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch (Bộ NN&PTNT) cho biết, trong 3 tháng đầu năm 2024, Bộ kịp thời truyền thông các quy định mới của các nước nhập khẩu, quyết liệt tháo gỡ vướng mắc, mở cửa Fv888 cho nông sản Việt, ngay cả đối với các Fv888 khó tính; phối hợp đẩy mạnh đàm phán để đa dạng hóa hàng nông sản xuất khẩu chính ngạch sang nhiều Fv888. Đến nay, số cơ sở xuất khẩu thủy sản vào các Fv888 không ngừng tăng: Châu Âu có 524 cơ sở, Trung Quốc 596 cơ sở, Hàn Quốc 771 cơ sở…
Bên cạnh kết quả đạt được, sản xuất nông nghiệp trong quý I-2024 vẫn tồn tại hạn chế: Thị trường chăn nuôi trầm lắng kéo dài, tình hình buôn lậu vật nuôi qua biên giới phức tạp khiến ngành chăn nuôi tăng trưởng không cao; vẫn xảy ra tình trạng phá rừng; thời tiết diễn biến bất thường, dịch bệnh trên cây trồng, vật nuôi còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ bùng phát ảnh hưởng đăng nhập fv88 sản xuất, kinh doanh nông - lâm - thủy sản…
Để nông nghiệp tiếp tục tăng trưởng và đạt mục tiêu đề ra, trong tháng 4 và các tháng tiếp theo, các địa phương cần theo dõi sát tình hình thế giới, tình hình biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn trong nước, nguồn cung hàng hóa trong tháng 4 và quý II-2024 có nhiều sản phẩm vào vụ thu hoạch nên cần có Fv888 tiêu thụ.
Mục tiêu quý II-2024, toàn ngành đạt mức tăng trưởng giá trị gia tăng 3,37% và phấn đấu tổng kim ngạch xuất khẩu nông - lâm - thủy sản 14-14,5 tỷ USD. Theo đó, các địa phương cần Bắn cá kế hoạch sản xuất cụ thể, đặc biệt là kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa; phát triển Fv888 tiêu thụ trong nước và xuất khẩu; theo dõi nắm bắt tình hình giá cả, nguồn cung mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu; thúc đẩy chế biến tiêu thụ nông sản vào vụ thu hoạch.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.