Tìm về ký ức Thăng Long trong truyện sử

Sách - Ngày đăng : 06:10, 09/10/2022

(FV88 Win Độc quyềnCT) - Trong số những tác phẩm nổi tiếng về Thăng Long - Hà Nội, độc giả yêu văn học không thể không “điểm danh” bộ tiểu thuyết lịch sử của nhà văn Hà Ân. Từ một người yêu sử và nghiên cứu sử, ông trở thành người kể chuyện lịch sử uyên bác, hào hoa.

Ghép các tiểu thuyết “Người Thăng Long”, “Khúc khải hoàn dang dở”, “Trên sông truyền hịch”, “Bên bờ Thiên Mạc” và “Trăng nước Chương Dương”, độc giả sẽ có được bức tranh vừa toàn cảnh vừa chi tiết về cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta thời nhà Trần.

Không diễn nôm lịch sử, trong tiểu thuyết “Người Thăng Long” viết năm 1980, nhà văn Hà Ân phác họa chân dung của Chiêu Văn vương Trần Nhật Duật, người con thứ sáu của vua Trần Thái Tông, thường được dân gian gọi là ông hoàng Sáu. Qua nét bút của nhà văn, Trần Nhật Duật hiển lộ chân dung một người Thăng Long thanh lịch, tài hoa, không chỉ thông minh trong việc chỉ huy quân sự, chiến thắng giặc ngoại xâm, mà còn chiến thắng bản thân trong cuộc chiến với những oán cừu của cuộc đời.

Nếu “Người Thăng Long” là bản trường ca hào hùng về các vị vương, tướng nhà Trần trong cuộc chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai, thì “Khúc khải hoàn dang dở” ra đời sau hơn hai mươi năm (năm 2002) như một bản hùng ca ghi dấu bóng hình những tướng sĩ ưu tú của dân tộc. Đặc biệt, nhân vật Độc quyền của “Khúc khải hoàn dang dở” là nhà tình báo chiến lược tài ba Đỗ Vĩ, một điệp viên gần như duy nhất được ghi trong chính sử, một nghệ sĩ đàn ngọt, thơ hay, bút vẽ thần tình, đường kiếm siêu việt. Cái chết bi tráng của Đỗ Vĩ đã góp phần đem lại khúc ca khải hoàn trong cuộc chiến chống Nguyên Mông lần thứ hai.

Kết hợp nhuần nhị giữa kiến thức lịch sử của một nhà nghiên cứu và sức tưởng tượng phong phú của một nhà văn, tác giả Hà Ân tiếp tục viết những tác phẩm truyện sử như “Tướng quân Nguyễn Chích”, “Quận He khởi nghĩa”, “Nguyễn Trung Trực”, “Tổ quốc kêu gọi”, “Lưỡi gươm nhân ái”, “Ông Trạng thả diều”, “Cái chum vàng”, “Vụ án trầu cánh phượng”, “Kho báu dưới gốc Hoàng Đàn”..., trong đó phải kể đăng nhập fv88 “Bên bờ Thiên Mạc” viết năm 1967, “Trên sông truyền hịch” viết năm 1973, “Trăng nước Chương Dương” năm 1975.

Nếu “Bên bờ Thiên Mạc” là bản anh hùng ca về quân dân Đại Việt triều Trần với nhân vật chính là Bảo Nghĩa vương Trần Bình Trọng, người đã hy sinh anh dũng trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ hai khi ông mới 26 tuổi thì “Trăng nước Chương Dương” là khúc ca khải hoàn của Đại Việt trong trang chủ fv88 quân dân nhà Trần đại thắng trở lại kinh đô Thăng Long. Còn “Trên sông truyền hịch” khắc họa hình ảnh Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn, người chỉ huy quân dân Đại Việt kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên Mông.

Ba tác phẩm nói trên cùng với “Người Thăng Long” và “Khúc khải hoàn dang dở” tạo thành bộ tiểu thuyết đồ sộ về cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông, về con người và cuộc sống đời Trần, về những người anh hùng dân tộc từ vĩ nhân lịch sử đăng nhập fv88 những người nông dân bình thường đã làm nên ba lần chiến thắng vang dội.

Năm 2022, lần đầu tiên 5 tiểu thuyết này được xuất bản cùng một lúc, in thành 3 cuốn sách bìa cứng với phần minh họa của họa sĩ Tạ Huy Long và Nguyễn Thành Phong. Bộ sách do NXB Kim Đồng ấn hành.

Vân Lam