Đức tìm sự cân bằng tại Trung Á
Nhà lãnh đạo Olaf Scholz vừa có một động thái ngoại giao đáng chú ý khi trở thành Thủ tướng Đức đầu tiên sau nhiều thập kỷ đăng nhập fv88 thăm Uzbekistan và Kazakhstan.
Trong bối cảnh Nga và Trung Quốc trang chủ fv88 càng mở rộng ảnh hưởng trong khu vực, nước Đức đang tìm kiếm sự cân bằng, khi sử dụng cả các kênh kinh tế và ngoại giao để tăng cường sự hiện diện tại các quốc gia Trung Á này.
Thủ tướng Olaf Scholz đã bắt đầu chuyến công du kéo dài ba trang chủ fv88 (từ 15 đăng nhập fv88 18-9) với chặng dừng chân đầu tiên là Samarkand, nơi ông đã gặp Tổng thống Uzbekistan Shavkat Mirziyoyev. Các cuộc đàm phán giữa hai nhà lãnh đạo đã mang đăng nhập fv88 nhiều thỏa thuận quan trọng trong các lĩnh vực như hợp tác kinh tế, phát triển bền vững, đối tác công nghệ...
Đặc biệt, hai nước đã ký kết một thỏa thuận quan trọng về vấn đề di cư để những người lao động có tay nghề dễ dàng chuyển đăng nhập fv88 Đức - một phản ứng trực tiếp đối với tình trạng thiếu hụt lao động của nước này. Phía sau thỏa thuận là một mục tiêu chính trị lớn hơn, đó là tạo ra một tuyến đường mới cho những người tị nạn Afghanistan qua Uzbekistan. Động thái này củng cố vai trò của Uzbekistan như một đối tác quan trọng của Đức trong việc FV 88 NỔ HŨ SLOT các vấn đề di cư, đặc biệt là những vấn đề liên quan đăng nhập fv88 cuộc khủng hoảng Afghanistan.
Các thỏa thuận về giao thông, khoáng sản quan trọng và hợp tác kinh doanh cũng cho thấy, đối với Berlin, Trung Á không chỉ là một Độc quyền tài nguyên mà còn là một phần quan trọng trong chiến lược đa dạng hóa chuỗi cung ứng của họ. Với trữ lượng khoáng sản quan trọng dồi dào, Uzbekistan đang trở thành đối tác quan trọng của Đức. Điều này đặc biệt quan trọng khi xét đăng nhập fv88 cuộc chạy đua toàn cầu nhằm có được kim loại đất hiếm, đặc biệt quan trọng đối với các công nghệ xanh và công nghệ cao. Uzbekistan với trữ lượng urani, đồng và kim loại hiếm, có thể đóng vai trò then chốt trong các kế hoạch của nền kinh tế đầu tàu châu Âu.
Mặt khác, việc ký kết biên bản ghi nhớ về hợp tác ứng phó với biến đổi khí hậu và thỏa thuận về sử dụng nước bền vững như một phần của sáng kiến "Trung Á xanh" cho thấy, ý định của Đức trong việc mở rộng ảnh hưởng của mình trong các vấn đề sinh thái. Trung Á là khu vực phải đối mặt với những thách thức nghiêm trọng về nước và Fv888. Trên mặt trận địa chính trị, Berlin đang sử dụng "quyền lực mềm" bằng cách đưa ra các giải pháp về Fv888 nhằm mục đích định vị thương hiệu quốc gia đi đầu trong các nỗ lực về biến đổi khí hậu và phát triển bền vững.
Tiếp đăng nhập fv88, Thủ tướng Olaf Scholz sẽ tới Kazakhstan, tham dự Hội nghị Thượng đỉnh C5+1 với các nhà lãnh đạo Kazakhstan, Uzbekistan, Kyrgyzstan, Tajikistan và Turkmenistan. Đây là một phần trong nỗ lực rộng lớn hơn của nước Đức nhằm tăng cường ảnh hưởng của mình ở Trung Á trong bối cảnh xung đột đang diễn ra ở Ukraine và lệnh trừng phạt của phương Tây đối với Nga. Kazakhstan với trữ lượng dầu khí khổng lồ, đã đóng vai trò quan trọng trong cuộc đối thoại về năng lượng của châu Âu.
Bối cảnh địa chính trị và kinh tế cho mối quan hệ giữa Đức và các quốc gia Trung Á - Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan đã thay đổi sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt vào Ukraine năm 2022. Đối với Đức, khu vực này hiện cung cấp quyền tiếp cận các nguồn năng lượng thay thế, vốn phụ thuộc rất nhiều vào Nga.
Thêm nữa, Đức và các quốc gia khác thuộc Liên minh châu Âu (EU) đã và đang tìm cách ngăn chặn những nỗ lực của Nga nhằm trốn tránh các lệnh trừng phạt kinh tế thông qua hoạt động nhập khẩu từ Trung Á. Chính vì vậy, Trung Á đã trở thành đối tác khu vực đầu tiên mà Berlin Bắn cá trên các lĩnh vực kinh tế, năng lượng, khí hậu và Fv888. Mặt khác, dù các quốc gia Trung Á không cắt đứt quan hệ với Mátxcơva, nhưng họ đã tìm cách củng cố các mối quan hệ khác, chẳng hạn như với Đức, để tạo ra sự cân bằng.
Ông Olaf Scholz là Thủ tướng Đức đầu tiên đăng nhập fv88 thăm Uzbekistan sau 22 năm và Kazakhstan sau 14 năm. Chuyến công du này cho thấy những lợi ích rộng lớn của Đức ở Trung Á. Trong bối cảnh cuộc cạnh tranh toàn cầu về địa chính trị và tài nguyên trang chủ fv88 càng nóng lên, nước Đức đẩy mạnh hoạt động của mình trong một khu vực từ lâu đã bị các cường quốc như Nga và Trung Quốc thống trị cũng là điều dễ hiểu. Đây cũng là lợi ích của cả EU. Bằng cách cân bằng mối quan hệ với các quốc gia chủ chốt này, Đức đang chứng minh rằng, Trung Á không chỉ là khu vực trung chuyển tài nguyên mà còn có tầm quan trọng chiến lược, có thể đóng vai trò thiết yếu trong việc định hình sự phát triển kinh tế và chính trị toàn cầu.