Tờ Guardian (Anh) đã đăng tải chùm ảnh của nhiếp ảnh gia Moses Sawasawa về trại tị nạn Mudja, nơi đang nằm ở “tiền tuyến” dịch bệnh đậu mùa khỉ của CHDC Congo.
Hơn 25,4 triệu người ở CHDC Congo – một phần tư dân số – cần viện trợ, trong bối cảnh bất ổn và bạo lực dai dẳng tại quốc gia Trung Phi này. Hàng triệu người đã phải di dời và sống trong các trại như Mudja, ngoại ô Goma, thủ phủ của tỉnh North Kivu. Cô Namwana Ndoole (35 tuổi), đăng nhập fv88 trại tị nạn Mudja từ thị trấn Kiwanja, cách Goma 70km. Cô không biết gì về đậu mùa khỉ. Bộ trưởng Y tế Congo, Samuel-Roger Kamba, cho biết trong tuần này có 16.700 trường hợp bệnh đậu mùa khỉ được ghi fv88 slot ở CHDC Congo với hơn 570 ca tử vong. Tổ chức phi chính phủ Medair đã thành lập một phòng khám dành cho những người được chẩn đoán mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Độc quyền y tế Munigi gần Mudja. Tổ chức Y tế Slot game (WHO) trang chủ fv88 14-8 đã ban bố trạng khẩn cấp về sức khỏe cộng đồng toàn cầu vì bệnh đậu mùa khỉ ở châu Phi. Đây là mức cảnh báo cao nhất của WHO. Bên cạnh đó, WHO còn kêu gọi tăng cường sản xuất vaccine để ngăn chặn chủng virus đậu mùa khỉ nguy hiểm hơn lây lan. Phòng khám tại Độc quyền y tế Munigi. Đậu mùa khỉ là căn bệnh do virus gây ra, có thể lây lan giữa người và động vật nhiễm bệnh. Theo WHO, đậu mùa khỉ có thể lây lan qua tiếp xúc gần như chạm, hôn hoặc quan hệ tình dục, cũng như qua các đồ dùng như khăn trải giường, quần áo và kim tiêm. Trẻ em dưới 15 tuổi chiếm hơn 70% các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ và 85% số ca tử vong ở Congo. Các chuyên gia cho biết điều này có thể phản ánh sự khác biệt trong hệ thống miễn dịch của trẻ, với tỷ lệ suy dinh dưỡng cao khiến trẻ em dễ bị nhiễm bệnh. Cậu bé Zainamba (3 tuổi), được chẩn đoán mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Độc quyền y tế Munigi. Zainamba đang được cách ly tại cơ sở này. Cô bé Marceline hồi phục sau khi mắc đậu mùa khỉ.