Nổ hũ

Làm chủ công nghệ IVF, TH giúp nâng cao vị thế Việt Nam trên bản đồ chăn nuôi bò sữa thế giới

Hải Linh 08/04/2024 08:00

“Việc làm chủ được công nghệ phôi IVF (thụ tinh ống nghiệm) cho bò sữa sẽ giúp Tập đoàn TH và ngành chăn nuôi trong nước hiện thực hóa giấc mơ tự chủ hoàn toàn về giống bò sữa”, TS Hoàng Kim Giao, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam cho biết.

TS Hoàng Kim Giao, Chủ tịch Hiệp hội Chăn nuôi gia súc lớn Việt Nam, nguyên Cục trưởng Cục Chăn nuôi - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Fv88win, với việc làm chủ công nghệ IVF cho bò sữa, Tập đoàn TH (FV88 Bài Casino sở hữu thương hiệu TH true MILK) khẳng định vị trí hàng đầu trong ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam, góp phần mạnh mẽ hiện thực hóa chiến lược phát triển bền vững của ngành Nông nghiệp.

581-202404072231261.jpg
Tập đoàn TH hiện đã làm chủ được công nghệ phôi IVF (thụ tinh ống nghiệm) cho bò sữa.

Hơn một thập kỷ qua, ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam chứng kiến sự bứt phá mạnh mẽ cả về chất và lượng, đặc biệt từ sau khi có sự tham gia của Tập đoàn TH. Với sự dẫn dắt của Anh hùng Nạp rút tiền FV88 Thái Hương, TH đã đầu tư quyết liệt và đồng bộ để ứng dụng những công nghệ hiện đại hàng đầu thế giới trong trồng trọt, chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa, tập trung vào chất lượng sản phẩm với các giá trị cốt lõi như "Hoàn toàn từ thiên nhiên" và "Vì sức khỏe cộng đồng".

Không chỉ dừng lại ở việc tiên phong nhập khẩu số lượng lớn những đàn bò sữa cao sản thuần chủng từ các "cường quốc" bò sữa, Tập đoàn TH cũng là FV88 Bài Casino tiên phong nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để tự chủ trong nhân giống bò sữa và đạt được những thành tựu đáng kể.

Làm chủ được công nghệ về giống không chỉ là tín hiệu vui cho lĩnh vực chăn nuôi bò sữa tại Việt Nam mà còn là bước tiến quan trọng giúp tự chủ nguồn giống bò sữa, thực hiện chiến lược phát triển số lượng và chất lượng đàn bò sữa trong chiến lược phát triển của Bộ NN&PTNT.

Mục tiêu 700.000 con bò sữa và 2,6 triệu tấn sữa tươi nguyên liệu

Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030 do lãnh đạo Chính phủ phê duyệt có nêu rõ mục tiêu phát triển bền vững của ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam. Theo đó, tổng đàn được kỳ vọng lên đăng nhập fv88 700.000 con, sản lượng 2,6 triệu tấn sữa tươi nguyên liệu vào năm 2030.

Hiện nay, với sự xuất hiện của nhà sản xuất sữa tươi sạch ứng dụng công nghệ cao trong chăn nuôi, chế biến là Tập đoàn TH, mức độ công nghiệp hóa và hiện đại hóa của ngành chăn nuôi bò sữa và chế biến sữa ở Việt Nam được Fv88win đứng đầu khu vực Đông Nam Á. Nhiều tiến bộ kỹ thuật hiện đại trong quản lý đàn bò, chăn nuôi, sản xuất và chế biến sữa đã được Tập đoàn TH đầu tư mạnh mẽ và mang về Việt Nam, ứng dụng thành công trên đồng đất Việt Nam. Với cơ sở hạ tầng và quy trình quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, TH đã góp phần nâng cao năng suất và khẳng định chất lượng sản phẩm sữa tươi sạch của Việt Nam trên bản đồ sữa thế giới.

Tuy nhiên, không phải ai cũng biết, vấn đề giống từng là trở ngại đối với ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam. Trước khi Tập đoàn TH khởi xướng và đi đầu trong việc đầu tư chăn nuôi bò sữa thuần chủng quy mô lớn, Việt Nam phải nhập bò sữa chủ yếu từ Cuba, Australia - nhiều bò sữa lai F1, F2 không thuần chủng nên chất lượng và sản lượng sữa thấp, người chăn nuôi thua lỗ…

Năm 2009, khi hoàn thành Bắn cá trang trại đầu tiên, TH đã đi đầu nhập bò sữa giống cao sản thuần chủng HF (Holstein Friesian) từ New Zealand, sau này là từ Mỹ và các quốc gia có nền chăn nuôi bò sữa phát triển. Với công nghệ cao và quy trình chăn nuôi sản xuất, quản trị đàn tiên tiến bài bản, khép kín "từ đồng cỏ xanh tới ly sữa sạch", đàn bò HF thuần chủng của TH ngay từ thời đó đã đạt năng suất sữa tới 9.000 lít/con/chu kỳ.

Năng suất này tiếp tục được cải tiến thông qua việc nâng cao chất lượng bò giống. Đến thời điểm hiện tại, năng suất sữa tại trang trại TH bình quân có thể đạt tới gần 11.000 lít/con/chu kỳ.

TH làm chủ công nghệ khó, tự chủ hoàn toàn về giống bò sữa

Từ cuối năm 2015, đầu năm 2016, TH đã bắt đầu hợp tác với đối tác từ Mỹ để nhập khẩu phôi đông lạnh và chuyển giao công nghệ sản xuất phôi invivo. Sự hợp tác này đã mở ra cánh cửa mới cho việc tăng nhanh hiệu suất của đàn bò mà vẫn duy trì được nguồn gen quý.

Đến năm 2019, TH tiếp tục tiến thêm một bước bằng việc lựa chọn ABS - công ty hàng đầu thế giới về giống và di truyền bò sữa, để chuyển giao công nghệ IVF cho bò sữa. Điều này không chỉ khẳng định vị thế tiên phong trong ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam mà còn tạo dựng cho TH một lợi thế cạnh tranh lớn.

581-202404072231263.jpg
Từ năm 2019, TH bắt đầu fv88 slot chuyển giao công nghệ IVF từ ABS - công ty hàng đầu thế giới về giống và di truyền bò sữa.

TS Hoàng Kim Giao fv88 slot định, công nghệ phôi IVF - vốn được xem là "trí tuệ của thế giới" trong lĩnh vực này - đã ứng dụng tại các quốc gia phát triển từ nhiều năm trước. Việc làm chủ công nghệ phôi IVF sẽ giúp TH và ngành chăn nuôi bò sữa trong nước hiện thực hóa giấc mơ tự chủ hoàn toàn về giống bò.

Nâng cao vị thế Việt Nam trên bản đồ chăn nuôi bò sữa thế giới

"Việc áp dụng công nghệ IVF không chỉ có ý nghĩa lớn đối với Tập đoàn TH, mà với cả ngành chăn nuôi bò sữa Việt Nam. Lý do là công nghệ này sẽ giúp nhân giống nhanh, chủ động được sản xuất bò sữa giống với giá thành chỉ bằng 1/2-2/3 bò sữa nhập khẩu; giảm chi phí nhập khẩu; giảm bệnh tật ở bò từ nước ngoài du nhập vào; bảo đảm đồng nhất chất lượng bò sữa giống", TS Hoàng Kim Giao nhấn mạnh.

Ngoài năng suất, bò sữa ra đời từ phôi thụ tinh ống nghiệm còn có khả năng thích ứng tốt với điều kiện Fv888 sống nóng ẩm ở Việt Nam. Đàn bò sữa chất lượng của TH cũng góp phần thúc đẩy ngành chăn nuôi bò sữa của Việt Nam tốt hơn nhờ năng suất sữa cao hơn, chất lượng sữa tốt hơn, cung cấp giống bò sữa tốt cho người chăn nuôi toàn quốc...

Chia sẻ của ông Gilad Efrat, Giám đốc kỹ thuật về thú y và chăm sóc sức khỏe đàn bò, Công ty cổ phần Thực phẩm Sữa TH.

Với kế hoạch sản xuất từ 5.000-6.000 phôi/năm trong giai đoạn đầu, TH dự kiến không chỉ cung cấp phôi đông lạnh và con giống cho các trang trại thuộc sở hữu của mình mà còn cho các trang trại bò sữa nội địa và xuất khẩu ra nước ngoài.