Văn nghệ

Nhà văn, Thiếu tướng Hồ Phương: Người đã về với chân trời “cỏ non”

Bình Nguyên Trang 13/01/2024 - 08:58

Trong lịch sử văn học Việt Nam, những nhà văn mang quân hàm cấp tướng không nhiều. Tuy nhiên, Hồ Phương đặc biệt ở chỗ ông viết văn mà thành tướng, chứ không phải là “tướng viết văn”.

Cần mẫn, chăm chỉ, chân thật, đó là những phẩm chất nổi bật của Hồ Phương, nhờ đó ông có một sự nghiệp bề thế với nhiều tác phẩm hay trong dòng sách văn học cách mạng. Từ biệt thế gian ở tuổi 94, ông có thể mỉm cười vì đã đi trọn vẹn con đường văn chương với một niềm tin không lay chuyển vào tình đời, tình người. Hồ Phương đã đăng nhập fv88 từ chân trời “cỏ non” và ông đã về lại chân trời ấy - chân trời của cái đẹp.

ho-phuong.jpg

1. Trong đội ngũ nhà văn mặc áo lính, Hồ Phương là người hiếm hoi đi qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Một số nhà văn bước vào con đường sáng tác muộn hơn, sau khi đã lăn lộn với thực tế đời sống khắc nghiệt thời chiến, nhưng Hồ Phương thì khác. Tác phẩm đầu tiên của ông - “Thư nhà”, được viết năm 1948 khi ông mới 18 tuổi, vừa trở thành một người lính “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh” của Trung đoàn Thủ đô. “Thư nhà” được viết bằng niềm cảm thương, xót xa của người chiến sĩ cầm bút trẻ qua lời kể của đồng đội về nỗi đau của những người phụ nữ ở vùng duyên hải Quảng Ninh trong thời kỳ chống Pháp. Họ bị lính ngụy và lính Pháp hãm hiếp, khổ tâm hơn là bị chính chồng của mình ruồng bỏ, khiến gia đình tan vỡ. Hồ Phương không ngờ khi phản ánh thực tế ấy vào tác phẩm, ông đã góp phần làm thay đổi cách nhìn của nhiều người, khiến họ cảm thông, chia sẻ nhiều hơn với những phụ nữ phải chịu đựng hoàn cảnh như vậy.

“Thư nhà” sau khi được đăng trên Tạp chí Văn nghệ đã tạo tiếng vang lớn, thậm chí có chỉ đạo chung của lãnh đạo địa phương không tán thành việc các anh chồng đối xử với vợ như thực tế đã kể trong truyện. Nhà văn Nguyên Hồng vì xúc động trước “Thư nhà” đã không ngại ngần chẻ guốc đun nước pha trà tiếp đãi nhà văn trẻ, còn nhà văn Nguyễn Đình Thi khi đó cũng dành những lời ưu ái cho Hồ Phương.

Sớm “chào sân” làng văn và được chú ý, Hồ Phương nhanh chóng “tạt” sang Fv888 làm báo. Ông là phóng viên, cán bộ phụ trách Link vào Quân tiên phong, rồi Đăng nhập FV88 viên của Đại đoàn 308 - Sư đoàn Quân tiên phong anh hùng.

Trưởng thành trong cái nôi cách mạng, cầm súng chiến đấu và cầm bút viết văn là hai nhiệm vụ chính của Hồ Phương. Ông có mặt ở cả hai thời điểm quan trọng trong lịch sử dân tộc: Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 và Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975. Trong hành trình theo cách mạng, Hồ Phương luôn ý thức về việc quan sát, ghi chép tư liệu, lắng nghe và sáng tạo. Ông bám sát đường đi của cách mạng, thấm nhuần và viết về những giá trị đẹp đẽ của mỗi thời kỳ. “Cỏ non” - một trong những tác phẩm nổi tiếng làm nên tên tuổi Hồ Phương, thể hiện đầy đủ fv88 slot định này.

Nhiều thế hệ đã thân thuộc với hình ảnh anh Nhẫn trong “Cỏ non” qua những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường. Được viết từ năm 1960, “Cỏ non” vẫn có khả năng thầm thì với bạn đọc hôm nay một thông điệp sáng trong về cuộc đời, dù cho nếu Fv88win về nghệ thuật hay cách kể chuyện thì không có nhiều điều để phân tích. Một truyện ngắn đơn link đăng nhập FV88 trong cấu trúc, lại được bắt đầu từ nguyên mẫu người tốt - việc tốt, vẫn gây xúc động bởi tính nhân văn, tình người thấm đẫm.

2. Trong một lần trả lời báo chí, rằng ông được phong tướng là do văn chương hay do thành tích chiến đấu, Hồ Phương trả lời rằng ông được phong tướng là nhờ văn học, vì “trong chiến đấu tôi cũng bình thường như các anh em khác, không có gì nổi bật”. Đồng nghiệp cũng như nhiều độc giả hoàn toàn đồng ý điều này. Hồ Phương không có nhiều thành tích nổi bật trong chiến đấu, cũng như không giữ chức vụ cao trong quân đội. Ông thành một vị tướng bởi những đóng góp bền bỉ của ông trong văn học, đặc biệt là văn học cách mạng.

Sự nghiệp của Hồ Phương gắn với 31 đầu sách, mà thời kỳ nào cũng có những tác phẩm lưu dấu, cho thấy ông không chịu ở ngoài dòng chảy của đời sống, luôn bám theo dấu chân người cách mạng. Kháng chiến chống Pháp ông có “Thư nhà”, thời kỳ Bắn cá chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc ông có “Cỏ non”, kháng chiến chống Mỹ ông có “Kan Lịch”, “Khi có một mặt trời”, “Chúng tôi ở Cồn Cỏ”... Những tác phẩm có thể có độ lùi về thời gian khi sáng tác nhưng đề tài thì vẫn luôn đau đáu trong ông, chẳng hạn “Cánh đồng phía Tây” viết về chiến dịch Điện Biên Phủ, “Những cánh rừng lá đỏ” viết về chiến dịch Biên giới...

Càng về sau này Hồ Phương càng viết khỏe. Ngoài đề tài người lính, chiến tranh cách mạng, ông mở rộng một số đề tài khác. Ngoài 70 tuổi, ông cho xuất bản tiểu thuyết viết về Bác Hồ “Cha và con” gây xúc động, rồi tiểu thuyết “Yêu tinh” viết về đề tài an ninh - được trao giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam và Bộ Công an...

Hồ Phương chưa bao giờ ngừng tư duy và tìm kiếm đề tài để tiếp tục những cuốn sách mới. Tuổi đời với ông chỉ là con số, nguồn năng lượng ông dành cho văn chương vẫn luôn đầy ắp như buổi ban đầu. Nhiều bạn nhà văn cùng thế hệ lần lượt ra đi, Hồ Phương vẫn vững tay bút và luôn biết ơn vì mình còn sức khỏe, còn sự minh mẫn để tiếp tục con đường.

3. Nhà văn, nhà phê bình Ngô Thảo, người từng sống cùng Hồ Phương ở ngôi nhà số 4 Lý Nam Đế chia sẻ: “Hồ Phương bộc lộ tài năng sớm nhất trong lớp nhà văn quân đội. Dù mang quân hàm Thiếu tướng nhưng với tôi, Hồ Phương vẫn luôn là nhà văn sống bằng văn chương. Ông không màng chức tước, danh vọng, say mê văn chương hơn làm quản lý. Hồ Phương cũng không phải người sắc sảo, đáo để. Ông thuộc típ người hiền lành, trung thực, rất chăm chỉ và luôn giữ niềm tin hồn nhiên với cuộc đời, với công việc sáng tạo.

Điều đáng quý của Hồ Phương mà tôi quan sát được là sự tỉ mỉ trong ghi chép, khả năng lắng nghe và quan sát. Không phải những gì ông viết Fv888 là trải nghiệm, ví dụ bút ký “Chúng tôi ở Cồn Cỏ” ông viết rất sinh động nhưng thực chất nhà văn chưa từng đăng nhập fv88 Cồn Cỏ, chỉ nghe và ghi chép tư liệu từ những người bạn. Hay truyện ngắn đầu tay “Thư nhà” cũng là bắt đầu từ chuyện được nghe kể lại. Tôi cho rằng, điều quan trọng nhất của một nhà văn chính là khả năng biến tư liệu thành tác phẩm”.

Ai từng gặp Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương chắc chắn sẽ có chung cảm fv88 slot chung là ông rất điềm tĩnh, luôn lắng nghe và không muốn sự ồn ào. Có vẻ như ông chưa bao giờ ngừng nuôi dưỡng một thế giới riêng, không để mình lạc trong đời sống nhiều đổi thay mà ít nhiều có phần xa lạ với thế hệ mình. Ông theo dõi đời sống văn học và chảy trong nó, nhưng là bằng những đề tài mà ông thân thuộc, bởi ông hiểu rằng mỗi người cầm bút có một sứ mệnh riêng. Trên mảnh đất thuộc về sứ mệnh của mình, Hồ Phương đã sống như một người gieo hạt cần mẫn nhất, chỉ riêng điều đó thôi đã đủ để ông trở thành một người cầm bút hạnh phúc. Xin cúi đầu vĩnh biệt ông, một người lính - nhà văn suốt đời tận tụy cống hiến, và luôn được độc giả nhớ đăng nhập fv88.

Thiếu tướng, nhà văn Hồ Phương tên thật là Nguyễn Thế Xương, sinh trang chủ fv88 15-4-1930, mất trang chủ fv88 2-1-2024. Là người tham gia sáng lập Hội Nhà văn Việt Nam 1957, ông từng công tác ở Tổng cục Đăng nhập FV88 Quân đội Đăng Ký Fv88 Việt Nam, Phó Tổng Biên tập Tạp chí Văn nghệ Quân đội, Tổng Biên tập Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, tham gia Ban Chấp hành Hội Nhà văn Việt Nam khóa III. Ông đã fv88 slot nhiều giải thưởng văn học cao quý như Giải thưởng Link vào Văn nghệ năm 1958, Giải thưởng văn học Thủ đô 1983, Giải thưởng Bộ Quốc phòng 1994, Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam - Bộ Công an 2001, Giải thưởng Ủy ban Toàn quốc Liên hiệp Các hội văn học nghệ thuật Việt Nam năm 2003, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 2012.

Các tác phẩm chính: “Thư nhà”, “Vài mẩu chuyện về Điện Biên Phủ”. “Lá cờ chuẩn đỏ thắm”, “Cỏ non”, “Phía Tây mặt trận”, “Kan Lịch”, “Yêu tinh”, “Những cánh rừng lá đỏ”, “Cha và con”, “Biển gọi”...