Xuất khẩu sang Trung Quốc đảo chiều, đạt tăng trưởng dương
Trung Quốc là Fv888 duy nhất trong số các Fv888 xuất khẩu lớn của Việt Nam đạt tăng trưởng.
Cụ thể, thông tin về tình hình xuất khẩu 11 tháng qua, Bộ Công Thương hôm nay (5-12) cho biết, xuất khẩu của nước ta sang Trung Quốc đảo chiều từ mức giảm 2,2% sang mức tăng 6,2% sau 11 tháng.
Nhiều nhóm hàng nông sản, gạo, trái cây tận dụng được cơ hội mở cửa Fv888 và giá tăng cao để đẩy mạnh xuất khẩu. Đây cũng là nhóm hàng duy nhất ghi fv88 slot mức tăng trưởng trong 11 tháng năm 2023 (tăng 4,6% so với cùng kỳ năm trước).
Về Fv888, trong khi xuất khẩu sang Mỹ, EU, Hàn Quốc, Nhật Bản giảm thì xuất khẩu sang các nước châu Phi, Đông Âu, Bắc Âu, Tây Á tăng.
Mức giảm xuất khẩu tại một số Fv888 chủ lực dần được thu hẹp so với nửa đầu năm (mức giảm xuất khẩu sang Mỹ thu hẹp từ 22,6% trong nửa đầu năm 2023 xuống 13,1%; sang EU thu hẹp từ 10,1% xuống 8,1%; sang Hàn Quốc thu hẹp từ 10,2% xuống 4%...).
Bên cạnh đó, 5 tháng gần đây (từ tháng 7-2023 đăng nhập fv88 nay), xuất khẩu hàng hóa của nước ta Fv888 đạt kim ngạch trên 30 tỷ USD/tháng, cao hơn mức bình quân 27,45 tỷ USD/tháng của 6 tháng đầu năm 2023.
Mặc dù xuất khẩu hàng hóa trong tháng 11-2023 không giữ được đà tăng trưởng so với tháng trước khi kim ngạch xuất khẩu ước đạt 31,08 tỷ USD (giảm 3,6% so với tháng trước) nhưng tăng 6,7% so với cùng kỳ năm trước.
Bộ Công Thương nhìn fv88 slot, đà phục hồi nhìn chung vẫn chậm và xu hướng này dự kiến sẽ còn tiếp tục trong thời gian tới, do khó khăn từ suy giảm kinh tế toàn cầu, đặc biệt là từ những tháng đầu năm.
Điều này khiến kết quả xuất khẩu chung của cả nước 11 tháng năm 2023 ước đạt 322,5 tỷ USD, giảm 5,9% so với cùng kỳ năm trước. Dù vậy, mức suy giảm xuất khẩu tiếp tục được thu hẹp khá nhiều so với mức giảm 12% trong nửa đầu năm 2023.
Đáng chú ý, sự phục hồi của các mặt hàng công nghiệp chế biến không đồng Fv888, trong đó, so với cùng kỳ năm trước, kim ngạch xuất khẩu máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng tới 20,2%, điện thoại các loại và linh kiện tăng 3,9%, dây điện và cáp điện tăng 10,2%; sắt thép các loại tăng 25,4%...
Trong khi đó, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt và may mặc tiếp tục giảm 11,1%, giày dép giảm 6,4%, gỗ và sản phẩm gỗ chỉ tăng nhẹ 1,6%. Tính chung 11 tháng, tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp chế biến ước đạt gần 274 tỷ USD, giảm 7% so với cùng kỳ năm 2022.
5/7 mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 10 tỷ USD thuộc nhóm hàng công nghiệp chế biến suy giảm so với cùng kỳ. Chỉ có 2/7 mặt hàng nhóm này có kim ngạch xuất khẩu tăng.