Cần thiết Bắn cá Vùng động lực Công nghệ thông tin Đông Nam Bộ
Đông Nam Bộ là vùng đi đầu cả nước về phát triển công nghiệp. Nay, trong bối cảnh công nghệ thông tin đang phát triển mạnh mẽ, dần trở thành lĩnh vực dẫn dắt phát triển, các địa phương trong vùng đang tính đăng nhập fv88 việc liên kết tạo Vùng động lực Công nghệ thông tin.
Nhiều tiềm năng
Đông Nam Bộ gồm thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Phước và Tây Ninh. Dù chỉ chiếm 7% diện tích cả nước, nhưng vùng đóng góp GDP khoảng 31%; xuất khẩu khoảng 35%; thu ngân sách khoảng 38% so với cả nước. Từ khi đất nước mở cửa đổi mới, hội nhập đăng nhập fv88 nay, Đông Nam Bộ luôn năng động phát triển và là Độc quyền kinh tế lớn nhất cả nước.
Theo Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông), vùng Đông Nam Bộ có 3 địa phương nằm trong top 10 địa phương có doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin lớn nhất cả nước là thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai và Bình Dương, chiếm tới 97,7% doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin toàn vùng. Link truy cập thế mạnh chủ yếu của các địa phương này là phần cứng điện tử (chiếm 77,2% doanh thu), còn lại là phần mềm, Game bài FV88 công nghệ thông tin và nội dung số.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, Khu Công nghệ cao (SHTP) là một điển hình trong đầu tư, phát triển công nghiệp công nghệ thông tin. Tính đăng nhập fv88 tháng 11-2023, SHTP có 160 dự án đầu tư còn hiệu lực. Giám đốc SHTP Nguyễn Anh Thi cho biết 70 dự án trong số này là đầu tư công nghệ cao với tổng vốn đầu tư gần 10 tỷ USD. Riêng Tập đoàn Intel đã đầu tư 1,5 tỷ USD vào nhà máy lắp ráp và kiểm định chip Intel Products Vietnam (IPV), tạo ra khoảng 6.500 việc làm ở lĩnh vực công nghệ cao; đóng góp 76,3 tỷ USD giá trị xuất khẩu từ năm 2010 đăng nhập fv88 nay.
Bình Dương hiện có tốc độ phát triển công nghiệp công nghệ thông tin thuộc hàng top đầu của cả nước, đứng thứ hai vùng Đông Nam Bộ với doanh thu năm 2021 đạt 2,25 tỷ USD. Năm 2022, tỉnh có tỷ trọng kinh tế số trên GRDP đạt 11,34%. Còn theo Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Đồng Nai, doanh thu công nghiệp ICT năm 2022 của Đồng Nai đạt khoảng 0,58 tỷ USD và có nhiều tiềm năng để phát triển công nghiệp ICT - Digital Hub.
Ông Trần Vũ Hoài Hạ, Phó Giám đốc Sở Kế hoạch và Fv88 khuyến mãi tỉnh Đồng Nai, cho biết thời gian tới, tỉnh sẽ phát triển 5 trụ cột kinh tế, trong đó có Trung tâm công nghiệp và Game bài FV88 hỗ trợ công nghiệp hiện đại; thành lập các khu công nghiệp chuyên ngành và Khu công nghệ cao.
Đặc biệt, tỉnh sẽ phối hợp với Bộ Thông tin và Truyền thông cùng các bên liên quan triển khai khu Digital Hub gần Cảng Hàng không quốc tế Long Thành để phát triển công nghiệp công nghệ thông tin.
Tìm hướng phát triển
Tuy đã đạt được những thành tựu đáng kể trong phát triển công nghiệp công nghệ thông tin, nhưng Bộ Thông tin và Truyền thông Fv88win những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng phát triển lĩnh vực này của Đông Nam Bộ.
Cụ thể, doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin của Đông Nam Bộ chỉ đứng thứ 3 trong 6 vùng kinh tế; doanh thu chiếm 11,7% doanh thu công nghiệp công nghệ thông tin của cả nước, trong khi vùng có số lượng doanh nghiệp công nghệ thông tin rất lớn.
Tại thành phố Hồ Chí Minh, quỹ đất trong SHTP gần như đã được lấp đầy, nhưng chưa thể mở rộng. Cũng về những khó khăn, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông tỉnh Bình Dương Lê Tuấn Anh cho biết, các doanh nghiệp ICT tại Bình Dương chủ yếu sản xuất thành phẩm, hoạt động sản xuất điện tử bán dẫn, phần mềm, trí tuệ nhân tạo, dữ liệu lớn còn hạn chế.
Còn với Đồng Nai, theo Phó Chủ tịch kiêm Giám đốc Tài chính Tập đoàn Công nghệ CMC Lê Thanh Sơn, tuy tỉnh có thế mạnh về quỹ đất cho thiết lập các khu công nghiệp chuyên về công nghệ thông tin, nhưng cần có thêm những chính sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút đầu tư và phát triển nguồn lực về công nghệ, chính sách đào tạo hợp lý để phát triển sao cho phù hợp.
Và trên hết, cần có một cơ chế liên kết vùng trong phát triển công nghiệp công nghệ thông tin tại Đông Nam Bộ. Trong đó, thành phố Hồ Chí Minh có vai trò vùng lõi của nghiên cứu - phát triển công nghệ, tập trung các hoạt động sản xuất công nghệ cao có giá trị gia tăng, dịch chuyển các hoạt động sản xuất ở quy mô công nghiệp ra các tỉnh.
Cùng với đó, cần phát triển đồng bộ về chuyển đổi số; đầu tư phát triển hạ tầng số; nâng cao năng lực phát triển, thiết kế, sản xuất các sản phẩm công nghệ số; phát triển các khu công nghệ thông tin tập trung; hoàn thiện và phát triển cấu hạ tầng giao thông, logistics; phát triển nguồn nhân lực; tìm Fv888 mới; thu hút vốn đầu tư FDI trong lĩnh vực công nghiệp công nghệ thông tin…
Ông Nguyễn Thanh Tuyên, Phó Cục trưởng Cục Công nghiệp Công nghệ thông tin và Truyền thông (Bộ Thông tin và Truyền thông) cho biết Cục đã có Dự thảo Đề án Bắn cá Vùng động lực công nghiệp công nghệ thông tin tại các tỉnh Đồng Nai, Bình Dương và Bà Rịa - Vũng Tàu.
Mục tiêu của đề án nhằm đạt được mục tiêu tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân giai đoạn 2021-2030 đạt 8-8,5% với tỷ trọng công nghiệp và Bắn cá chiếm 45,3%; tỷ trọng kinh tế số chiếm 30-35%.