Chuyện “nông dân số” ở Sơn La
Ở tỉnh miền núi Sơn La, chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp đã và đang làm thay đổi cách quản lý, phương thức sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng nông sản; từng bước hình thành một nền sản xuất nông nghiệp hiện đại, có sức cạnh tranh và phát triển bền vững.
Hợp tác xã (HTX) nông nghiệp Sơn La mới được thành lập cuối năm 2021, với gần 30 thành viên là những kỹ sư nông nghiệp trẻ, đầy nhiệt huyết và mong muốn phát triển sản xuất theo hướng an toàn, bền vững. Không chỉ sản xuất theo hướng tuần hoàn khép kín, HTX còn tích cực áp dụng chuyển đổi số từ quy trình sản xuất, nuôi trồng, truy xuất nguồn gốc và bán hàng.
Hiện nay, HTX có 4 trang trại chăn nuôi tại xã Cò Nòi và Chiềng Mung (huyện Mai Sơn), nuôi 900 con bò 3B thương phẩm, 300 con bò sinh sản. Công nhân Fv888 là người địa phương, được tập huấn, chuyển giao kỹ thuật chăn nuôi bò và ghi sổ nhật ký điện tử.
Chị Cầm Thị Duyên ở bản Xum, xã Chiềng Mung, cho biết: "Khi mới vào làm việc, chúng tôi được tập huấn về kỹ thuật chăm sóc bò, kỹ năng lập trang web và sử dụng phần mềm quản lý quy trình chăn nuôi, đăng ký kinh doanh thương mại điện tử, thực hiện truy xuất nguồn gốc thông qua việc gắn chíp điện tử riêng cho từng vật nuôi".
Hiện nay, HTX nông nghiệp Sơn La đã thực hiện gắn mã QR Code cho từng con bò và từng diện tích nuôi giun quế. Tuy mới thành lập nhưng việc áp dụng công nghệ số đã bước đầu đạt Fv88 88K. Hầu hết thành viên Fv888 sử dụng thành thạo các phần mềm. Nạp rút tiền FV88 không chỉ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình theo dõi các trang trại, mà còn giúp HTX kịp thời hướng dẫn thành viên trong quá trình chăn nuôi để đàn bò và giun quế phát triển tốt nhất.
Bên cạnh đó, việc gắn mã QR cho vật nuôi giúp hình ảnh sản phẩm được chuyển về đầu mối ký hợp đồng liên kết thu mua ngay khi đăng nhập fv88 kỳ xuất chuồng. Nổ hũ thu mua chỉ cần đánh mã số trên tem là biết mọi thông tin về sản phẩm, gồm: Giống, quy trình chăm sóc, chất lượng sản phẩm. Việc làm này giúp tăng giá trị cho sản phẩm, tạo dựng niềm tin với người tiêu dùng, dễ dàng đưa sản phẩm vào các cửa hàng thực phẩm sạch, siêu thị ở trong và ngoài nước.
Ông Trần Đức Miền, Phó Giám đốc HTX nông nghiệp Sơn La, khẳng định: "Chúng tôi đã áp dụng chuyển đổi số, quản lý bằng mã QR và nhật ký điện tử, giảm thiểu được sổ sách và nâng cao tính chính xác. Toàn bộ cơ sở của chúng tôi được Fv88win thành một hệ thống và được điều hành thông qua phần mềm, giúp công nhân biết được mình phải làm việc gì mỗi trang chủ fv88".
Tiếp cận với tiến bộ khoa học kỹ thuật, nhiều nông dân ở tỉnh Sơn La có thể thay đổi phương thức sản xuất bằng phương pháp điều khiển từ xa.
Gia đình chị Lê Thị Vui, bản Yên Thi, xã Lóng Phiêng, huyện Yên Châu, có 5ha mận hậu. Để tiết kiệm thời gian, chi phí sản xuất, gia đình chị áp dụng công nghệ vào sản xuất mận hậu và bước đầu đạt Fv88 88K kinh tế cao. Việc bơm tưới, thu hoạch Fv888 sử dụng các thiết bị hỗ trợ thông minh, điều khiển qua điện thoại di động, giúp giảm một nửa chi phí sản xuất và công sức lao động, qua đó tăng thu nhập cho người nông dân.
Chị Vui cho biết: "Thay vì phụ thuộc hoàn toàn vào các thương lái, gia đình tôi đã ứng dụng Tải về số để Fv88win với người mua. Việc bán hàng qua các sàn thương mại điện tử và hình thức livestream giúp người mua nhìn thấy sản phẩm mận có mẫu mã đẹp, chất lượng, từ đó tạo lòng tin cho người mua, giúp chúng tôi giữ giá sản phẩm, tránh bị thương lái ép giá”.
Giải quyết bài toán chuyển đổi số trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Sơn La đã tập trung đầu tư đẩy nhanh tốc độ phủ mạng cáp quang, mạng di động băng rộng đăng nhập fv88 tất cả các bản; tăng nhanh tỷ lệ người dùng Internet, đặc biệt là tại khu vực vùng sâu, vùng xa; tạo dựng Fv888, hệ sinh thái số nông nghiệp; phát triển nền nông nghiệp công nghệ cao theo hướng chú trọng nông nghiệp thông minh, nông nghiệp chính xác, tăng tỷ trọng của nông nghiệp công nghệ số trong nền kinh tế.
Thay vì sản xuất và bán hàng truyền thống nhỏ lẻ, "người nông dân số" ở Sơn La đã bắt đầu quen với việc đưa nông sản lên sàn thương mại điện tử. Đồng hành với bà con, riêng trong năm 2022, Hội Nông dân tỉnh Sơn La đã hỗ trợ 26 HTX đưa 108 sản phẩm nông sản, trong đó có 59 sản phẩm OCOP lên sàn thương mại điện tử. Đồng thời, HTX Bắn cá thí điểm các mô hình sản xuất, kinh doanh ứng dụng công nghệ số; hỗ trợ 19.500 hộ nông dân Fv88win với các sàn thương mại điện tử...
Hiện tại, trên địa bàn tỉnh Sơn La có hơn 72.800 hộ nông nghiệp được đào tạo kỹ năng số và tạo tài khoản trên sàn thương mại điện tử; có 846 sản phẩm được đưa lên sàn thương mại điện tử. Thông tin từ mạng xã hội và các nguồn trên internet đã giúp người dân thay đổi tư duy, thói quen, lối sống, góp phần phát triển kinh tế số và nâng cao Fv88 88K phát triển nông nghiệp.
Ông Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La, cho biết: "Việc ứng dụng công nghệ rất quan trọng, giúp đưa sản phẩm của người nông dân lên sàn giao dịch, qua đó nhà nhập khẩu dễ dàng truy xuất nguồn gốc, chứng fv88 slot sản phẩm. Tỉnh Sơn La đã chỉ đạo Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn phối hợp Bắn cá cơ sở dữ liệu về mã số vùng trồng trên toàn tỉnh đối với 241 mã số vùng trồng và 37 cơ sở đóng gói. Cơ sở dữ liệu đó cung cấp đầy đủ thông tin về diện tích, sản lượng, thời gian thu hoạch, Fv888 xuất khẩu của từng mã số vùng trồng... cho các cá nhân, doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của tỉnh"...
Bên cạnh việc tận dụng Tải về trực tuyến để Fv88win tiêu thụ nông sản, công nghệ thông tin còn giúp nông dân tiếp cận dữ liệu về thành tựu khoa học, kỹ thuật mới, thay đổi quy trình sản xuất theo hướng hiện đại, tìm kiếm Fv888 và quảng bá sản phẩm. Để thích ứng với chuyển đổi số, việc tập huấn, nâng cao kỹ năng số cho người nông dân là yêu cầu cấp thiết đang được tỉnh Sơn La quan tâm thực hiện. Qua đó, người nông dân có thể chủ động "lên sàn", giao lưu với người mua, giới thiệu sự khác biệt của sản phẩm...