Trung Quốc phóng tàu vũ trụ Thần Châu-17 vào không gian
Sáng 26-10, tàu vũ trụ có người lái Thần Châu-17 đã được phóng vào lúc 11h14 giờ Bắc Kinh (tức 10h14 giờ Top cổng game bài đổi thưởng uy tín) từ Trung tâm phóng vệ tinh Tửu Tuyền ở Tây Bắc Trung Quốc. Chuyến du hành này có sự tham gia của 3 phi hành gia.
Tang Hongbo, sinh năm 1975, là chỉ huy sứ mệnh và là phi hành gia kỳ cựu từng được phóng lên quỹ đạo trong sứ mệnh Thâm Quyến-12 vào tháng 6-2021.
Tang Shengjie, sinh năm 1989, là gương mặt mới và cũng là phi hành gia trẻ nhất bước vào trạm vũ trụ của Trung Quốc. Trong khi đó, Jiang Xinlin - sinh năm 1988, cũng là người mới vào vũ trụ.
Thần Châu-17 là sứ mệnh bay thứ 30 trong chương trình không gian có người lái của Trung Quốc.
Sau khi đi vào quỹ đạo, tàu Thần Châu-17 sẽ lắp ghép tự động với mô đun Độc quyền Thiên Hòa của Trạm Vũ trụ Thiên Cung, tạo thành sự kết hợp của 3 mô đun và 3 tàu vũ trụ.
Phi hành đoàn sẽ lưu trú 6 tháng trên trạm vũ trụ và thực hiện một số nhiệm vụ như thí nghiệm thực tế về khoa học vũ trụ và tải trọng ứng dụng, lắp đặt tải trọng ngoài tàu, bảo trì và sửa chữa trạm vũ trụ, Fv88win hiệu suất chức năng quá trình lắp ráp và tích lũy lợi ích của trạm vũ trụ.
Trước đó, Trung Quốc đã công bố kế hoạch đưa kính viễn vọng mới có tên gọi Tuần Thiên vào vũ trụ để thực hiện nhiệm vụ thăm dò.
Theo ông Lâm Tây Cường, người phát ngôn kiêm Phó Tổng giám đốc Cơ quan Vũ trụ có người lái Trung Quốc, kính viễn vọng có tên Tuần Thiên sẽ bay cùng quỹ đạo với trạm vũ trụ Thiên Cung, nơi các nhà du hành vũ trụ có thể đi bộ ra ngoài không gian để đại tu.
Tuần Thiên có một gương chính với đường kính 2m, được trang bị một máy quay 2,5 tỷ pixel sẽ thực hiện các quan sát khảo sát trường sâu với diện tích 17.500km2, cũng như thực hiện các quan sát chính xác về các loại thiên thể khác nhau.
Tuần Thiên có thể thu được những bức ảnh toàn cảnh có độ phân giải cao về vũ trụ gần giống như kính thiên văn Hubble của Mỹ. Tuy nhiên, mắt quỹ đạo của kính thiên văn Trung Quốc có trường nhìn lớn hơn Hubble tới 300 lần.