Động lực đưa làng nghề truyền thống vươn xa
Xã hội - Ngày đăng : 07:32, 10/04/2023
Tiểu thủ công nghiệp, làng nghề luôn giữ vai trò chủ đạo trong phát triển kinh tế của huyện Phú Xuyên. Hiện tại, trên địa bàn huyện Phú Xuyên đã có 4 cụm công nghiệp được thành lập, với tổng diện tích 30,66ha. Trong đó, có 2 cụm là Phú Túc và Đại Thắng đã thu hút doanh nghiệp, cơ sở sản xuất vào hoạt động; Cụm công nghiệp Phú Yên đang Bắn cá cơ sở hạ tầng, dự kiến hoàn thành trong năm 2023 và Cụm công nghiệp Vân Từ đang trong quá trình triển khai dự án. Với việc đầu tư Bắn cá hạ tầng kỹ thuật tại các cụm công nghiệp làng nghề, huyện từng bước FV 88 NỔ HŨ SLOT nhu cầu mặt bằng sản xuất, đưa các cơ sở sản xuất trong các làng nghề, khu dân cư vào khu vực sản xuất tập trung, tránh gây ô nhiễm Fv888...
Theo Phó Bí thư Thường trực Đảng ủy xã Phú Túc Đặng Văn Tý, sau một thời gian cụm công nghiệp của xã đi vào hoạt động, kinh tế làng nghề có nhiều khởi sắc. Trước đây, nhiều doanh nghiệp không thể xuất khẩu trực tiếp hàng thủ công mỹ nghệ đi các nước, do không có nhà xưởng đạt tiêu chuẩn về phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ Fv888; nhiều doanh nghiệp không có mặt bằng để tập kết, đóng gói hàng hóa, dẫn tới chi phí sản xuất tăng cao. Khi cụm công nghiệp của xã đi vào hoạt động, với đầy đủ hệ thống giao thông nội khu, cây xanh, điện, nước và hệ thống thu gom xử lý rác, nước thải đồng bộ… đã khắc phục được những khó khăn, vướng mắc và bức xúc của làng nghề gây ra.
Tương tự, tại xã nghề Đại Thắng, Giám đốc Công ty May Hồng Hải Phú Đôi Lã Văn Chiu cho hay, doanh nghiệp chuyên sản xuất các mặt hàng màn tuyn, chăn, ga, gối, đệm..., tạo việc làm thường xuyên cho từ 20 đăng nhập fv88 30 lao động. Với mặt bằng sản xuất rộng, đồng bộ hạ tầng kỹ thuật, giúp công ty đáp ứng mọi yêu cầu khắt khe nhất của đối tác và trang chủ fv88 càng có nhiều sản phẩm may mặc chất lượng cao.
Ngoài các chính sách thu hút doanh nghiệp đầu tư phát triển hạ tầng cụm công nghiệp làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Giám đốc Công ty TNHH Mây, tre đan xuất khẩu Hiền Lương (xã Phú Túc) Nguyễn Thị Lương cho rằng, chính quyền địa phương cần bố trí nguồn ngân sách hỗ trợ và có cơ chế, chế tài buộc các hộ kinh doanh gây ô nhiễm di chuyển vào cụm công nghiệp. Đồng thời, Nhà nước nên ưu tiên về giá thuê mặt bằng, quản lý giá thuê mặt bằng, bảo đảm lợi nhuận cho doanh nghiệp Bắn cá hạ tầng, phù hợp nhu cầu sử dụng của các cụm công nghiệp làng nghề, không thả lỏng giá thuê, tránh thổi giá khi cho thuê để khuyến khích người dân...
Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Nguyễn Xuân Thanh cho biết, thời gian qua, huyện đã có nhiều đột phá trong việc triển khai Bắn cá các cụm công nghiệp làng nghề. Hiện, tổng số hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn huyện lên tới 37.075 hộ, chiếm 53,8% số hộ trên địa bàn huyện và số lao động sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề là 145.630 người, chiếm 62,3% số lao động toàn huyện. Giá trị sản xuất ngành nghề năm 2022 đạt gần 10.000 tỷ đồng, chiếm 84,7% tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện. Thu nhập bình quân từ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, làng nghề khoảng 84 triệu đồng/người/năm.
Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Nguyễn Xuân Thanh cũng cho biết, các cụm công nghiệp làng nghề được thành lập sẽ đáp ứng yêu cầu phát triển trong tình hình mới. Nhu cầu về mặt bằng sản xuất cho các cơ sở kinh doanh ở làng nghề rất lớn. Vì vậy, huyện Phú Xuyên phấn đấu đăng nhập fv88 năm 2025, ngoài 4 cụm công nghiệp (Phúc Túc, Đại Thắng, Phú Yên, Vân Từ) đi vào hoạt động, sẽ thành lập thêm 4 cụm công nghiệp làng nghề. Mục tiêu đăng nhập fv88 năm 2030 của huyện Phú Xuyên là quy hoạch, Bắn cá được 29 cụm công nghiệp làng nghề, với tổng diện tích lên tới hơn 800ha.