Phan Bội Châu - người truyền cảm hứng cho Nguyễn Ái Quốc

Chính trị - Ngày đăng : 06:50, 18/02/2023

(HNNN) - Phan Bội Châu (1867 - 1940) và Nguyễn Ái Quốc (1890 - 1969) không chỉ là người cùng quê mà còn là những bậc hào kiệt có mối quan hệ mật thiết từ rất sớm. Trong mối quan hệ thân hữu, cụ Phan là một trong những người đầu tiên truyền cảm hứng để người thanh niên Nguyễn Tất Thành dấn thân vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc.

“Ðồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”

Những người đã từng ngồi trên ghế nhà trường phổ thông trước đây hẳn còn nhớ đăng nhập fv88 “Bài ca chúc Tết thanh niên” với những vần thơ bừng bừng khí thế của tác giả Phan Bội Châu.

Phan Bội Châu quê ở Nam Đàn, Nghệ An. Sau khi đỗ Giải nguyên, Phan Bội Châu đã dành ra 5 năm bôn ba ở trong Nam ngoài Bắc, kết giao với nhiều chí sĩ yêu nước để thành lập phong trào Duy Tân (1904) và khởi xướng phong trào Đông Du rồi bị người Pháp quản chế ở Huế. Đầu xuân 1927, học sinh trường Quốc học và trường Nhà dòng Huế đăng nhập fv88 mừng thọ Phan Bội Châu 60 tuổi. “Bài ca chúc Tết thanh niên” là bài thơ ông đáp từ. Link vào “Tân thế kỉ” số ra trang chủ fv88 3-2-1927 đã giới thiệu toàn văn bài thơ.

Di sản Phan Bội Châu để lại là rất lớn, không chỉ thơ, văn, sách báo mà còn rất đông học trò và hậu duệ vẫn gìn giữ hình ảnh và sự thành kính với cụ Phan. Sinh thời, cụ Phan Bội Châu là bạn thân với cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc, thân sinh của Nguyễn Ái Quốc. Cụ Phan Bội Châu sinh năm 1867, cụ Nguyễn Sinh Sắc sinh năm 1862, cụ Phan kém cụ Nguyễn 5 tuổi, là bạn vong niên.

Cụ Phan Bội Châu ở làng Đan Nhiệm, cách nhà cụ Nguyễn Sinh Sắc ở làng Kim Liên khoảng 4km. Cũng là bậc hào kiệt cùng thời, mối quan hệ đặc biệt giữa cụ Phó bảng và cụ Phan theo cách nói của người xưa là “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu” - ý chí giống nhau, tài năng tương đồng cũng sẽ tìm đăng nhập fv88 nhau.

Người truyền cảm hứng

Cũng như cụ Phó bảng, cụ Phan rất trăn trở trước hiện thực phũ phàng của một đất nước nô lệ, người dân bị áp bức, lầm than.

Năm 1904, cụ Phan cùng Nguyễn Hàm và khoảng 20 người khác thành lập Duy Tân hội ở Quảng Nam để tập hợp lực lượng đánh đuổi Pháp, chọn Kỳ Ngoại hầu Cường Để - người thuộc dòng dõi nhà Nguyễn - làm Hội chủ.

Năm 1905, cụ Phan từ giã vợ con, gia đình, cùng Đặng Tử Kính và Tăng Bạt Hổ sang Trung Quốc rồi sang Nhật Bản để cầu viện Nhật giúp Duy Tân hội đánh đuổi Pháp. Trước khi xuất dương sang Nhật, cụ Phan thường về làng Kim Liên, vào nhà cụ Phó bảng. Tại đây, cụ Phan, cụ Phó bảng và nhiều nhà nho yêu nước khác thường cùng nhau đàm luận về tình hình nước nhà. Nguyễn Tất Thành hồi đó mới qua tuổi 14 nhưng qua những cuộc hầu rượu, tiếp trà đã hiểu được nỗi trăn trở của các bậc hào kiệt.

Phan Bội Châu kể lại rằng: “Lúc còn bé đi học, tôi cũng thông hiểu chút ít đại nghĩa, vẫn không thích làm người tầm thường, thỉnh thoảng lại ngâm câu thơ trong sách “Tùy Viên”: “Túc dạ bất vong duy trúc bạch/ Lập thân tối hạ thị văn chương” (“Khuya sớm những mong ghi tên vào sử sách/ Lập thân thấp nhất ấy văn chương”). Ông Nguyễn Ái Quốc lúc lên 10 tuổi, nghe tôi lúc rượu say ngâm câu này, đăng nhập fv88 bây giờ ông vẫn còn thuật lại”.

Đầu năm 1905, cụ Phan xuất dương và tổ chức phong trào Đông Du đưa thanh niên sang Nhật. Uy tín của Phan Bội Châu trang chủ fv88 càng lớn ở trong và ngoài nước. Cụ Phan muốn đưa Nguyễn Tất Thành và một số thanh niên sang Nhật nhưng anh không đi. Chịu ảnh hưởng của các phong trào yêu nước, nhưng với trí thông minh bẩm sinh, Nguyễn Tất Thành từng nghe cụ Phan và cha mình nói chuyện về các phong trào đầu thế kỷ XX cũng như phong trào Cần Vương trước đó và tự mình tổng kết được nhiều điều. Đặc biệt là theo dõi những hoạt động của cụ Phan, Nguyễn Tất Thành rất khâm phục tinh thần yêu nước của cụ nhưng anh cũng chứng kiến những thất bại của cụ Phan nên đã trăn trở rất nhiều để tìm một con đường khác khả thi hơn.

Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa” của Lênin đăng trên báo Nhân đạo. Tác phẩm này đã đưa đăng nhập fv88 cho Nguyễn Ái Quốc những fv88 slot thức mới về con đường giải phóng dân tộc ở thuộc địa. Mấy năm sau, trang chủ fv88 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc).

Khi Nguyễn Ái Quốc về Quảng Châu, Phan Bội Châu cũng đang có mặt ở đó để liên hệ, xin cho thanh niên Việt Nam vào học trường Quân sự Hoàng Phố. Thời gian này, fv88 slot ra xu thế cách mạng đã nghiêng về cách mạng thế giới, Phan Bội Châu định cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng, thảo Đảng cương và Chương trình đại lược cũng theo như chương trình Quốc dân đảng Trung Hoa nhưng sự chuyển biến này vẫn còn hời hợt, nặng về hình thức, thiếu thực chất.

Về Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc đã trao đổi thư từ với Phan Bội Châu, đề nghị sửa đổi lại Chương trình và Cương lĩnh Việt Nam Quốc dân đảng. Trong khoảng 10 trang chủ fv88 đầu tháng 2-1925, Người gửi liên tiếp hai lá thư cho Phan Bội Châu, lúc này đang ở Hàng Châu.

Ngày 14-2-1925, Phan Bội Châu gửi thư trả lời Lý Thụy (Nguyễn Ái Quốc). Nội dung thư có những ý chính: Phan Bội Châu nhắc lại những kỷ niệm xưa khi đăng nhập fv88 nhà cụ Phó bảng uống rượu, lúc đó ông cũng không ngờ rằng Nguyễn Ái Quốc nay đã trở thành “tiểu anh hùng”. Trong thư của cụ Phan có đoạn: “Việc thừa kế nay đã có người, người đi sau giỏi hơn kẻ đi trước, trên tiền đồ đen tối sẽ xuất hiện ánh sáng ban mai...”.

Nói về thư của Nguyễn Ái Quốc, cụ Phan viết: “Tuy thư dựa trực tiếp trên chuyện thật, nhưng ngụ ý sâu sắc, mà lối lập luận lại dựa trên những ý tưởng lớn, nhân đó mới biết là học vấn, tri thức của cháu nay đã tăng cường quá nhiều, quả thật không phải như hai mươi năm trước. Việc gây dựng lại giang sơn ngoài cháu có ai để nhờ ủy thác gánh vác trách nhiệm thay mình. Có được niềm an ủi lớn như thế, làm sao bác không cảm thấy vui mừng được...”.

Nhà cách mạng Phan Bội Châu là một trong những người đầu tiên truyền cảm hứng để người thanh niên Nguyễn Tất Thành dấn thân vào sự nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc. Ảnh: Tư liệu

Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về Phan Bội Châu

Vào thời kỳ đen tối của nước nhà, sự xuất hiện của Phan Bội Châu đã tạo ra niềm tin, ánh sáng, tia hy vọng mới cho 20 triệu người dân Việt Nam bị đô hộ dưới chế độ thực dân. Trước khi xuất hiện lãnh tụ Hồ Chí Minh, quốc dân đồng bào đã gửi gắm hy vọng vào Phan Bội Châu và phong trào giải phóng dân tộc do cụ đứng đầu. Dẫu chưa thành công nhưng đó là những bước tập dượt cần thiết để thức tỉnh lòng yêu nước của người Việt.

Đánh giá về Phan Bội Châu, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Là vị anh hùng, bậc thiên sứ, đấng xả thân được 20 triệu người trong vòng nô lệ tôn sùng”. Dành những lời lẽ tốt đẹp cho một nhà chí sĩ, Hồ Chí Minh đã thể hiện lòng tôn kính với bậc tiền nhân, đó là một nhân cách lớn.

Nhìn lại quan hệ của hai người, có thể khẳng định được rằng, cụ Phan Bội Châu là một trong những người truyền cảm hứng mãnh liệt nhất cho Nguyễn Ái Quốc. Đây cũng là động lực, là nguồn năng lượng để Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đi đăng nhập fv88 cùng sự nghiệp giải phóng dân tộc để đưa lịch sử Việt Nam sang một trang mới.

Phan Thế Hải