Những con đường bê tông vừa hôm nào tấp nập người dân chuẩn bị vào vụ cuối năm, giờ đây phủ đầy bùn đất, cây cối bị quật ngã, các nhà lưới, nhà màng sụp đổ, chồng chất lên nhau...
Cơn bão số 3 đã khiến nhiều nông dân ở huyện Phú Xuyên phải đối mặt với cảnh điêu tàn, mất mát chưa từng có. Đi dọc các xã Nam Tiến, Khai Thái, Hồng Thái, Quang Lãng…, những dấu tích của cơn bão kinh hoàng vẫn còn đó. Khi nắng đã lên và nước rút dần, người dân lại tất bật dọn dẹp để tái thiết sản xuất, nhưng nỗi lo âu về tương lai vẫn hiện hữu, bao trùm lên cả những gương mặt mệt mỏi, đẫm nước mắt của họ.
Nông dân lao đao vì tổn thất lớn
Anh Nguyễn Bá Trung, một hộ nuôi trồng thủy sản ở thôn Khai Thái, xã Khai Thái, huyện Phú Xuyên đã đầu tư hàng chục tỷ đồng vào trang trại rộng gần 1ha. Thế nhưng, chỉ sau vài giờ nước lũ lên nhanh do ảnh hưởng của bão số 3, toàn bộ công sức ấy đã tan biến. Chiếc tủ lạnh, máy phát điện, guồng tạo sóng… nằm lăn lóc khắp nơi, mùi cá chết bốc lên nồng nặc, dù trang trại đã được rải vôi bột khắp lối đi. Phó Chủ tịch UBND xã Khai Thái Nguyễn Thị Khánh không giấu nổi sự xót xa: “Cả khu trang trại ngập mênh mông nước, thiệt hại quá lớn. Bao nhiêu năm anh Trung đầu tư, giờ mất trắng. Từ một nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi, có tiền tỷ trong tay, giờ tay trắng!”.
Cảnh tượng tương tự cũng diễn ra tại trang trại của anh Nguyễn Bá Ngọc, ở thôn Vĩnh Trung, xã Khai Thái. Con đường dẫn vào trang trại vẫn ngập ngụa trong bùn lầy, cao tới 50 cm, khiến việc ra vào trang trại vẫn hết sức khó khăn. Anh Ngọc ước tính thiệt hại hàng tỷ đồng và giờ đây, việc tái thiết lại sản xuất là một hành trình đầy gian nan.
Tại xã Tri Trung, huyện Phú Xuyên, gia đình ông Vũ Đình Trọng cũng chịu chung số phận. Gần 60 tấn ếch thương phẩm, chuẩn bị xuất bán đã trôi theo dòng lũ. Trang trại rộng 3ha, giờ chỉ còn lại những lưới rách tả tơi và những vũng nước bẩn. “Chúng tôi đã bỏ ra hàng tỷ đồng đầu tư, giờ mất sạch. Nếu không có sự hỗ trợ từ chính quyền, tôi không biết làm sao để vực dậy”, ông Trọng buồn bã chia sẻ.
Bà Phạm Thị Hậu, ở khu dân cư Bãi Chim, xã Khai Thái đứng giữa mảnh vườn dược liệu, vừa dọn dẹp, vừa thở dài: “Mẫu húng quế này đang vào kỳ thu hoạch nấu lấy tinh dầu, đáng lẽ từ nay đăng nhập fv88 cuối năm thu được nhiều đợt, giờ thì chết sạch. Nếu có trồng lại được thì phải một năm sau mới cho thu hoạch...”.
Ông Hoàng Bá Vụ cũng ở xã Khai Thái chia sẻ: “Chỉ trong hai giờ đồng hồ, nước lũ dâng quá nhanh, khiến chúng tôi không kịp trở tay. Cây ớt, húng quế, chuối…, tất cả mất sạch. Mong sao Nhà nước hỗ trợ giống ngắn trang chủ fv88 như ngô, đậu tương... để chúng tôi trồng, duy trì cuộc sống trong thời gian tới...”.
Các vùng ven sông, cảnh tượng tang hoang hiện ra khắp nơi. Những con đường bê tông vừa hôm nào tấp nập người dân chuẩn bị vào vụ cuối năm, giờ phủ đầy bùn đất, cây cối bị quật ngã, các nhà lưới, nhà màng sụp đổ, chồng chất lên nhau. Giám đốc Hợp tác xã Nông sản sạch Vinh Hà, xã Hồng Thái Trương Thị Hải không giấu nổi sự lo lắng khi nhìn nhà lưới, hệ thống chuồng trại bị phá hủy: “Bao năm gây dựng, giờ chúng tôi phải bắt đầu lại từ con số không. Cơ sở vật chất hư hỏng nặng, hoa màu mất sạch, vật nuôi, gia súc chết la liệt. Tái thiết lại sản xuất bây giờ thực sự là một thách thức quá lớn”.
Nỗ lực tái thiết sản xuất
Những vườn bưởi hơn 20 năm tuổi, những vườn quất cảnh, đào cảnh đã chết khô, một số cây vẫn còn ngâm trong nước, lá chuẩn bị chuyển vàng và rụng.
Người dân đang đối mặt với trăm công nghìn việc. Những vùng sản xuất chịu thiệt hại nặng nề cần thêm nhiều công sức và thời gian để khắc phục. Theo Chủ tịch UBND xã Khai Thái Nguyễn Huy Tiền, hiện chưa có chính sách hỗ trợ cụ thể cho người dân, xã mới chỉ thống kê và gửi báo cáo lên các cấp. Mong rằng chính sách hỗ trợ sớm có hiệu lực để bà con phục hồi sản xuất.
Anh Nguyễn Văn Huấn, chủ trang trại gà đẻ trứng ở xã Khai Thái chia sẻ: "May mắn là tôi đã kịp dùng bè để kích chuồng gà khi nước dâng cao, giúp cầm cự vài hôm. Dù vậy, tôi vẫn mất 30% số gà đẻ. Còn vườn bưởi 20 năm tuổi của tôi đã ngấm nước, đăng nhập fv88 nay đã hơn chục trang chủ fv88, nhưng tôi vẫn hy vọng vào những mùa quả tiếp theo".
Tương tự, gia đình ông Vũ Đình Trọng ở xã Tri Trung, chủ trang trại ếch đã nhanh chóng bắt tay vào sửa chữa cơ sở vật chất để tái thiết sản xuất. Ông Trọng cho hay, việc tái thiết sản xuất cần nguồn vốn rất lớn, có thể lên đăng nhập fv88 hàng tỷ đồng. "Nguồn vốn ưu đãi từ Ngân hàng Chính sách xã hội hay Qũy Hỗ trợ nông dân là chưa đủ. Chúng tôi rất mong Chính phủ có những chính sách vay vốn của các ngân hàng với lãi suất ưu đãi hơn nữa để nông dân nhanh chóng phục hồi sản xuất", ông Trọng kiến nghị.
Giữa cảnh đổ nát ấy, những người nông dân Phú Xuyên chỉ có một mong ước, chính quyền hỗ trợ kịp thời. Họ kiến nghị giảm hoặc miễn thuế đất thuê thầu, hỗ trợ giống và vật tư sản xuất để có thể vực dậy. Những lời tâm sự của họ chất chứa bao nhọc nhằn, nhưng vẫn xen lẫn niềm hy vọng rằng, với sự đồng hành của Nhà nước và chính quyền địa phương, họ có thể vượt qua giai đoạn khó khăn này.
Trao đổi với phóng viên Link vào Fv88win, các hộ nông dân bị thiệt hại do ngập lụt vừa qua Fv888 mong muốn các ngân hàng có chính sách vay vốn ưu đãi, cùng với việc giãn và khoanh nợ cho các hộ đã vay vốn trước đó, để họ có điều kiện tái sản xuất. Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Xuyên Nguyễn Trọng Vĩnh đề nghị thành phố xem xét các chính sách hỗ trợ vốn cho bà con; đồng thời sớm hỗ trợ giống cây trồng ngắn trang chủ fv88 để nông dân có thể tái thiết sản xuất ngay.
Dưới đây là một số hình ảnh tại huyện Phú Xuyên sau khi nước rút:
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.