Nỗ lực kiểm soát và xử lý nợ xấu

Hà Linh| 13/12/2022 07:05

(FV88 Win Độc quyền) - Nợ xấu đang có dấu hiệu tăng trở lại do ảnh hưởng của dịch Covid-19 kéo dài, cũng như những yếu tố khác tác động tiêu cực đăng nhập fv88 nền kinh tế. Hiện, hệ thống ngân hàng vẫn đang nỗ lực kiểm soát nợ xấu, kiểm soát rủi ro, bảo đảm tiêu chuẩn an toàn, song vấn đề quan trọng hơn cả là cần sớm có hành lang pháp lý đầy đủ, mạnh mẽ hơn trong xử lý nợ xấu.

Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam tiếp tục gia tăng tỷ lệ dự phòng bao phủ nợ xấu. Ảnh: Nguyễn Quang

Nợ xấu có xu hướng tăng

Hiện nay, tính riêng 27 ngân hàng, tổng nợ xấu nội bảng ở mức gần 129,8 nghìn tỷ đồng, tăng 28,4% so với đầu năm 2022. Trong đó, tổng nợ có khả năng mất vốn tăng mạnh tới 62,5%, lên gần 72,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 55,8% tổng nợ xấu, so với tỷ trọng 44% hồi đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu/dư nợ tăng từ 1,87% lên 2,36%, trong đó, có 15/27 thành viên ghi fv88 slot tỷ lệ nợ xấu gia tăng. Tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân (NCB), tổng nợ xấu nội bảng tăng gấp 5,3 lần so với đầu năm, lên 6.648 tỷ đồng. Tương tự, nợ xấu của Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông cũng tăng từ 1.349 tỷ đồng lên 2.801 tỷ đồng.

Mặc dù nợ xấu có dấu hiệu tăng, song đại diện nhiều ngân hàng lại khẳng định không đáng lo ngại do ngân hàng có bộ đệm dự phòng lớn, đồng thời kiểm soát chặt việc giải ngân vốn vào lĩnh vực có rủi ro cao. Theo thống kê tại 27 ngân hàng, có 14 thành viên tiếp tục gia tăng tỷ lệ dự phòng bao phủ nợ xấu. Dẫn đầu là Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) với tỷ lệ dự phòng 402%, tương đương với mỗi đồng nợ xấu, Vietcombank có 4,02 đồng dự phòng. Trong khi đó, tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, tỷ lệ bao phủ nợ xấu được nâng lên 250%, thay vì mức 180% cuối năm 2021. Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội (MB) cũng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu là 208%… Điều này có nghĩa, lợi nhuận cũng như an toàn của ngân hàng sẽ không bị ảnh hưởng ngay cả trong trường hợp xấu nhất là khoản nợ không thu hồi được. Bên cạnh đó, tỷ lệ dự phòng cao cũng cho phép ngân hàng linh hoạt trong việc giảm dự phòng, hoàn nhập và thúc đẩy lợi nhuận gắn với kết quả xử lý nợ xấu trong các năm tiếp theo mà không làm giảm chất lượng tài sản của ngân hàng.

Song, có một thực tế là không phải ngân hàng nào cũng tăng tỷ lệ dự phòng, khi có 10/27 thành viên đang có tỷ lệ này thấp hơn 60%. Như tại NCB, tỷ lệ này chỉ ở mức 14%. Theo các chuyên gia, chênh lệch lớn về tỷ lệ bao phủ nợ xấu là do một số ngân hàng lựa chọn trích lập dự phòng luôn, số khác lại chọn trích lập trong 3 năm theo cơ chế cho phép. Dù vậy, nhìn chung, tỷ lệ bao phủ của toàn ngành vẫn tương đối cao, là 109,9%.

Hoàn thiện thể chế về xử lý nợ xấu

Thực tế cho thấy, việc xử lý nợ xấu trở thành nhiệm vụ hàng đầu của các ngân hàng và đòi hỏi cần một hành lang pháp lý. Theo Tiến sĩ Cấn Văn Lực, thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính, tiền tệ quốc gia, Nghị quyết số 42/2017/QH14 của Quốc hội trang chủ fv88 21-6-2017 về việc thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng đã phát huy Fv88 88K, song vẫn còn những vướng mắc đòi hỏi phải được luật hóa. Dự báo, năm 2022, nợ xấu nội bảng sẽ tăng lên mức 2% và nợ xấu gộp ở mức khoảng 6%. Trong bối cảnh nền kinh tế vẫn còn rất nhiều khó khăn, nếu không sớm luật hóa Nghị quyết số 42/2017/QH14 thì sẽ tạo ra khoảng trống về pháp lý, gây khó khăn hơn trong xử lý nợ xấu.

Về vấn đề này, Quốc hội đã cho phép kéo dài hiệu lực của Nghị quyết số 42/2017/QH14 đăng nhập fv88 trang chủ fv88 31-12-2023; đồng thời giao Chính phủ nghiên cứu, đề xuất luật hóa các quy định về xử lý nợ xấu, tài sản bảo đảm, rà soát sửa đổi, bổ sung Luật Các tổ chức tín dụng và trình Quốc hội xem xét chậm nhất tại kỳ họp tháng 5-2023. Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Nguyễn Quốc Hùng cho hay, các ngân hàng mong muốn các bộ, ngành Fv88win lại các luật liên quan và những vấn đề chưa được đưa vào Nghị quyết số 42/2017/QH14. Ví dụ, từ khi Nghị quyết số 42/2017/QH14 ban hành, tòa án được phép xử lý rút gọn nhưng lại không có bản án tiền lệ để thi hành do còn liên quan đăng nhập fv88 nhiều luật. Bên cạnh đó, việc thu giữ và chuyển nhượng tài sản bảo đảm rất khó khăn. Vì vậy, các bộ, ngành cần Fv88win, kiến nghị bổ sung đối với những luật có nội dung liên quan đăng nhập fv88 Nghị quyết số 42/2017/QH14 để làm rõ hơn quyền và trách nhiệm của bên cho vay và bên đi vay, hoặc ban hành một luật riêng về xử lý nợ xấu, mang tính đặc thù, xuyên suốt thì mới có đủ hành lang pháp lý để xử lý nợ xấu.

Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, Ngân hàng Nhà nước đã chủ động điều hành chính sách tiền tệ, trong đó đặt yêu cầu kiểm soát lạm phát, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô. Về xử lý nợ xấu, Ngân hàng Nhà nước đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2021-2025, đồng thời tập trung hoàn thiện thể chế về xử lý nợ xấu, bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng.

(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
Nỗ lực kiểm soát và xử lý nợ xấu

(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.