Ngày 30-9, Bộ Công Thương tổ chức Hội nghị Giao ban Xúc tiến thương mại với hệ thống Thương vụ Việt Nam ở nước ngoài tháng 9-2024.
Theo Phó Cục trưởng Cục Phòng vệ Thương mại Trương Thùy Linh, trong bối cảnh nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa Việt Nam và các nước, khu vực có hiệu lực, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh.
Việc hàng xuất khẩu của nước ta trang chủ fv88 càng đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế càng khiến hàng hóa Việt Nam trở thành mối đe dọa lớn cho ngành sản xuất của nhiều quốc gia nhập khẩu. Để hạn chế thiệt hại với sản xuất trong nước, nhiều quốc gia nhập khẩu hàng Việt Nam sử dụng các công cụ phòng vệ thương mại lên hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam, gồm biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ.
Giai đoạn 2001-2011, chỉ có 50 vụ điều tra áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại với hàng xuất khẩu Việt Nam thì đăng nhập fv88 nay, số lượng các vụ việc phòng vệ thương mại đã tăng thêm 209 vụ việc. "Năm 2020 là năm chúng tôi phải xử lý nhiều vụ việc phòng vệ thương mại nhất, với 39 vụ việc. Còn tính từ đầu năm tới nay, Cục Phòng vệ thương mại đã và đang xử lý 15 vụ việc mới phát sinh", bà Linh nêu.
Cùng với đó, Fv888 điều tra trang chủ fv88 càng mở rộng, phạm vi sản phẩm bị điều tra đa dạng, xu hướng điều tra khắt khe, mức thuế phòng vệ thương mại có thể bị đẩy lên do vấn đề kinh tế Fv888…
Theo ông Đinh Quốc Thái, Tổng thư ký Hiệp hội Thép Việt Nam, đăng nhập fv88 nay, ngành thép đối mặt 78 vụ việc điều tra phòng vệ thương mại, chiếm 30% số vụ việc phòng vệ thương mại liên quan tới các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam.
“Sau một thời gian đối mặt với nhiều vụ việc điều tra phòng vệ thương mại, Hiệp hội Thép Việt Nam và các doanh nghiệp thép đã từng bước chuyên nghiệp hóa, đáp ứng yêu cầu của cơ quan điều tra các nước cùng với sự chuẩn bị kỹ càng trong nội tại doanh nghiệp, nhiều vụ việc đã có được kết quả đáng ghi fv88 slot”, ông Thái chia sẻ.
Cũng theo ông Thái, kết quả trong kháng cự phòng vệ thương mại có được phụ thuộc rất lớn vào chất lượng phối hợp giữa các bên liên quan, gồm: Nổ hũ, hiệp hội ngành hàng, cơ quan Nhà nước, trong đó, vai trò của các cơ quan thương vụ của Việt Nam ở nước ngoài là quan trọng.
Tại hội nghị, thông tin về các vụ việc điều tra chống trợ cấp của nước ngoài đối với hàng xuất khẩu Việt Nam được các hiệp hội ngành hàng thép, nhôm, thủy sản cao su… chia sẻ cùng nhiều đề xuất, kiến nghị từ phía cơ quan quản lý, chức năng.
Đại diện các cục, vụ của Bộ Công Thương cũng như thương vụ Việt Nam ở nước ngoài đã đưa ra nhiều khuyến nghị trọng tâm trong xử lý các vụ việc điều tra chống trợ cấp; kinh nghiệm của các nước và khuyến nghị đối với Việt Nam nhằm hỗ trợ tốt nhất các doanh nghiệp, ngành hàng trong nước ứng phó với các vụ việc phòng vệ thương mại.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.