Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, việc khôi phục đầu tư, phát triển điện hạt nhân nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, và phải tuyệt đối an toàn.
Chiều 23-10, Bộ Công Thương đã tổ chức họp báo thường kỳ. Tại cuộc họp, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, việc khôi phục đầu tư, phát triển điện hạt nhân nhằm đảm bảo an ninh năng lượng, và phải tuyệt đối an toàn.
Trong dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi), Chính phủ đề xuất Nhà nước độc quyền và Thủ tướng quy định cơ chế đặc thù triển khai đầu tư, Bắn cá, vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Vấn đề này, Thứ trưởng Nguyễn Sinh Nhật Tân cho biết, chủ trương đầu tư phát triển điện hạt nhân đã được Chính phủ đưa ra và giao cho Bộ Công Thương nghiên cứu. “Nếu cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đồng ý về chủ trương, sẽ có cụ thể quy trình về đầu tư điện hạt nhân”, Thứ trường nói và khẳng định, chủ trương phát triển điện hạt nhân đã được đưa ra từ năm 2009, nhưng sau đó tạm dừng. Căn cứ FV88 chính thức điện VIII, Bộ Công Thương đang nghiên cứu lại, tìm hiểu thực tế và nhu cầu thực tiễn để báo cáo với Chính phủ.
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương: Xu thế hiện nay các nước phát triển điện hạt nhân là do nhu cầu năng lượng, nhưng thiếu điện nền nên phải phát triển điện hạt nhân.
“Sức ép năng lượng tái tạo khiến cho nhu cầu điện nền là rất quan trọng. Chính vì vậy, các nước Fv888 nghiên cứu tăng gấp 2, gấp 3 lần sản lượng và quy mô điện hạt nhân. Từ kinh nghiệm Nhật Bản, Pháp - chúng tôi ước tính tỉ trọng điện hạt nhân phải chiếm 20% - 25% sản lượng điện của họ”, Thứ trưởng Bộ Công Thương nêu.
Về vấn đề an toàn, ông Tân cho biết thế giới đã phát triển điện hạt nhân ở giai đoạn công nghệ thứ 3, thứ 4, và các công nghệ đã được áp dụng thực tiễn, đảm bảo an toàn tối đa, mức độ rủi ro về 0. "Chúng tôi đang nghiên cứu và thấy vài công nghệ phù hợp", Thứ trưởng Bộ Công Thương cho hay.
Trước câu hỏi của phóng viên: Nếu được thông qua, dự kiến khi nào ngành điện có dự án điện hạt nhân; khi nào triển khai và hoàn thành, có sản lượng điện từ nhà máy điện hạt nhân? - ông Tân cho biết: "Chúng tôi đang xin chủ trương, báo cáo cơ quan có thẩm quyền, đặc biệt là Bộ Khoa học và Công nghệ. Khi các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền chấp thuận, lúc đó mới đủ cơ sở tiếp tục triển khai; mới có thể tính toán mức đầu tư, chu trình, xác định nhu cầu… Khi đó mới xác định được thời gian chúng ta có dự án điện hạt nhân và sản lượng điện".
Cũng liên quan vấn đề trên, ông Bùi Quốc Hùng - Phó Cục trưởng, Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo, Bộ Công Thương khẳng định: Việc phát triển điện hạt nhân đảm bảo phát triển kinh tế xã hội nên từ năm 2009 đã nghiên cứu để phát triển điện hạt nhân. Tuy nhiên, Việt Nam có nhiều khó khăn về nhân lực, tài chính nên có nghị quyết tạm dừng điện hạt nhân Ninh Thuận.
"Hiện nay thế giới và trong nước có nhiều chuyển biến tích cực nên Chính phủ chỉ đạo Bộ Công Thương cùng Bộ Khoa học và Công nghệ nghiên cứu phát triển điện hạt nhân. Bộ Công Thương cho rằng phát triển điện hạt nhân trong thời gian tới là rất cần thiết, đảm bảo an ninh năng lượng, phát triển bền vững. Việc phát triển như thế nào sẽ được nghiên cứu kĩ và Fv88win toàn diện trong quy hoạch điện VIII.
Về dự án cụ thể, ông Hùng thông tin: Sau khi có chủ trương của cấp thẩm quyền phê duyệt, Bộ Công Thương mới đưa ra các quy trình tiếp theo.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.