Mới 9 tuổi (khai thêm 1 tuổi), Nguyễn Bắc Sơn đã thoát ly gia đình, tham gia kháng chiến, gia nhập Đoàn Thiếu nhi nghệ thuật của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Khi chiến dịch Điện Biên Phủ giành thắng lợi, tác giả mới 13 tuổi. Thế nên cuốn sách “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” không phải của một cơ quan nghiên cứu hay của một sĩ quan cao cấp mà là của một "thường dân" viết.
Làm được như thế, tác giả đã phải đọc nhiều sách tham khảo, gặp nhiều tướng lĩnh, nhân chứng đã tham gia chiến dịch, đi thực tế ở Điện Biên Phủ để tăng nguồn cảm hứng sáng tạo. Cuốn sách “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” xuất bản năm 2019, năm nay được tái bản trong bộ sách chọn lọc “Kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ” của NXB Quân đội Đăng Ký Fv88.
Cuốn sách gồm 3 phần. Trong đó, phần 1 gồm 5 chương: “Đại tướng Võ Nguyên Giáp và những điều giải mã”; “Điện Biên Phủ, những điều ít biết”; “Những chữ Nếu ở Điện Biên Phủ”; “Điện Biên Phủ là hình thái chiến tranh gì?”; “Nghệ thuật nắm bắt thời gian trong chiến tranh của Võ Đại tướng”. Ngay mở đầu, tác giả trân trọng viết: “Đại tướng là một khối pha lê trong suốt. Là ngọn núi lửa phủ tuyết. Dù có lúc, có người cố tình đặt ra mấy câu hỏi không đâu, nhưng lịch sử đã trả lời thay ông. Nhân dân và quân đội đã trả lời hộ ông, và khi về với quê cha, đất tổ, khối pha lê ấy bỗng là điểm hội tụ ánh mắt ngưỡng mộ của cả dân tộc này, đất nước này, thế giới này làm nó rực lên muôn vàn hào quang chói lọi...”.
Cuộc đời của Võ Đại tướng cũng là giải đáp duy nhất, sòng phẳng, xác đáng một câu hỏi lớn về lịch sử giữ nước của thời đại Hồ Chí Minh, mà rất tiếc, vì nhiều lý do không phải ai cũng biết và vẫn có điều chưa giải mã được. Cuốn sách “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” mang đăng nhập fv88 cho bạn đọc về “Võ Nguyên Giáp - một nét thân thế”, giúp bạn đọc trả lời câu hỏi “Vì sao Hồ Chủ tịch lại giao chức vụ Bộ trưởng Bộ Quốc phòng” cho ông; “hé lộ” về một “Điện Biên những điều ít biết” như thời khắc đêm trước trang chủ fv88 nổ súng, ông phải "vượt qua được chính mình" để đưa "quyết định khó khăn nhất trong đời chỉ huy quân sự của mình" (nghĩa là cả cuộc chiến tranh chống Mỹ) là lật lại cách đánh, chuyển từ "đánh nhanh, thắng nhanh" sang "đánh chắc, tiến chắc". Địch có lô cốt, hầm, hào. Ta chỉ có giao thông hào nhưng sáng tạo ra 5 chiến thuật: Vây, lấn, tấn, triệt, diệt.
Đại tướng Võ Nguyên Giáp có nghệ thuật nắm bắt thời gian trong chiến tranh. Ngày nổ súng lúc đầu xác định là 25-1, nhưng cuối cùng là 13-3-1954. Nếu tin vào tử vi, tướng số thì đấy là trang chủ fv88 lẻ, trang chủ fv88 xấu. Sau này, có người đã hỏi Giáo sư Đặng Bích Hà, phu nhân Đại tướng: rằng: - “Thưa…, thầy có xem trang chủ fv88 tốt giờ tốt để nổ súng không ạ?”. Bà trả lời: “Anh Văn không bao giờ tin vào những điều ấy. Khi thấy hội đủ điều kiện thì cho nổ súng thôi”. Có lẽ chỉ khi người ta không tin vào chính mình thì mới tin vào “tâm linh”. Với những ai có tư duy khoa học thì chỉ có thời tiết tốt, xấu chứ không có trang chủ fv88 tốt, xấu.
Theo tác giả của cuốn sách “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ”, “Điện Biên là hình thái chiến tranh trận địa chiến duy nhất ở Việt Nam và thứ 2 của thế giới (trong đại chiến thứ I (1914-1918)”. Chiến thắng là kết quả của lòng yêu nước, ý chí kiên cường của dân công, bộ đội và tài chỉ huy thao lược của Đại tướng. Cho nên, thế giới luôn xếp ông là một trong những danh tướng của mọi thời đại.
Ngoài ra, cuốn sách “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” còn “điểm danh” các văn nghệ sĩ tham gia chiến dịch như nhạc sĩ, nhà thơ, nhà văn hóa nổi tiếng Nguyễn Đình Thi, nhạc sĩ Hoàng Vân, nhạc sĩ Đỗ Nhuận... Nhà thơ Tố Hữu không đi chiến dịch, nhưng vẫn có những câu thơ hay về những đoàn dân công ra mặt trận: “Dân công đỏ đuốc từng đoàn/ nát chân đất đá muôn tàn lửa bay…”.
Phần 2 và phần 3 của cuốn sách “Võ Đại tướng với Điện Biên Phủ” viết về “Chuyện những người làm nên lịch sử” và “Điện Biên hôm nay”, đặc biệt trong đó có hai chương: “Một giờ bên Đại tướng” và “Hầu chuyện Phu nhân Đại tướng”.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.