(FV88 Win Độc quyềnCT) - Làm việc tại Đoàn kịch Tiền Tuyến (còn gọi là Đoàn Văn công Tiền Tuyến), sau đó được tuyển vào Xưởng phim truyện Việt Nam làm công việc lồng tiếng rồi trở thành diễn viên, Nghệ sĩ Ưu tú (NSƯT) Mai Châu là gương mặt quen thuộc trong các bộ phim thời kỳ đầu của điện ảnh Cách mạng Việt Nam như “Chung một dòng sông”, “Cô gái công trường”, “Chị Tư Hậu”, “Cuộc chiến đấu vẫn còn tiếp diễn”, “Sao tháng Tám”, “Chị Dậu”, “Làng Vũ Đại ngày ấy”.
1. NSƯT Mai Châu là con út trong một gia đình có truyền thống kinh doanh tại thành phố Vinh. Cách mạng Tháng Tám đã tạo nên bước ngoặt lớn trong cuộc đời cô tiểu thư nhà giàu Mai Châu. Đó là khi gia đình bà được chính quyền vận động phá nhà nhằm thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, như lời bà kể là phá dỡ hết, viên gạch lành cũng chặt làm đôi, không để lại gì cho bọn Tây. NSƯT Mai Châu nhớ lại: “Lúc đầu, gia đình vẫn còn băn khoăn vì cơ ngơi khang trang rộng vài trăm mét vuông trên con phố đẹp nhất thành Vinh phải mất nhiều năm mới gây dựng được. Nhưng cuối cùng, cha mẹ tôi đồng ý”. Cô con gái út Mai Châu cũng ủng hộ cách mạng bằng hành động: Trốn nhà nhảy tàu vào Nam theo đoàn quân Nam tiến.
“Cấp trên yêu cầu tôi phải học qua một lớp cứu thương cấp tốc thì mới cho ra chiến trường, tôi xung phong đi học ngay. Hồi ấy, chỉ cần được ra phục vụ ở chiến trường thì không ai sợ khó, sợ khổ” - NSƯT Mai Châu chia sẻ.
Sau khi rời Đoàn kịch Tiền Tuyến, năm 1956, NSƯT Mai Châu chuyển về công tác tại Xưởng phim truyện Việt Nam (tiền thân của Hãng phim truyện Việt Nam) với tư cách là diễn viên lồng tiếng trong các bộ phim nước ngoài. Một thời gian sau, bà tham gia diễn xuất trong phim “Chung một dòng sông” (1959) - bộ phim đầu tiên của điện ảnh Cách mạng Việt Nam, mở đầu cho một loạt các vai diễn trong nhiều bộ phim nổi tiếng ra đời vào giai đoạn đầu non trẻ của ngành như “Cô gái công trường” (1960), “Chị Tư Hậu” (1963), “Đi bước nữa” (1964), đặc biệt là vai chính trong tác phẩm nổi tiếng “Cuộc chiến đấu vẫn còn tiếp diễn” (1966).
Thập niên 1970, 1980 là thời kỳ sôi nổi của điện ảnh nước nhà với sức sáng tạo không mệt mỏi của các nghệ sĩ và Xưởng phim truyện Việt Nam. Cùng với các diễn viên tốt nghiệp lớp Diễn viên K1 và K2 Trường Điện ảnh Việt Nam, NSƯT Mai Châu xuất hiện trong các bộ phim truyện nhựa 35mm và video như “Sao tháng Tám” (1976), “Chuyến xe bão táp” (1977), “Chị Dậu” (1980), “TẢI APP FV88 Vũ Đại trang chủ fv88 ấy” (1982), “Đông Dương” (phim hợp tác giữa Việt Nam và Pháp, 1992), “Lá ngọc cành vàng” (1992)...
Với vẻ đẹp đài các, NSƯT Mai Châu rất hợp với các vai sắc sảo, có phần ghê gớm như bà Phó Đoan (“Sao Tháng Tám”), bà Nghị Quế (“Chị Dậu”), vợ Bá Kiến (“TẢI APP FV88 Vũ Đại trang chủ fv88 ấy”), Hoàng Thái hậu (“Hoàng Lê Nhất thống chí”) và người mẹ ghê gớm trong “Lá ngọc cành vàng”.
2. Có lẽ, cái tên Mai Châu ghi dấu ấn trong lòng công chúng cũng bởi chất phản diện, uy nghi toát ra từ những vai diễn của bà. Tuy vậy, ngoài đời NSƯT Mai Châu lại không giống với những người phụ nữ "dữ dằn" trong phim, mà là người rất dễ mủi lòng, hay xúc động. Bà kể, bà sinh con trai út cách người con đầu 15 năm, những lúc bà đi làm phim, các con lớn của bà chăm sóc em thay mẹ. Có lần bà đi làm phim vài tuần, về tới nhà giơ tay ra đón con, cậu bé do còn nhỏ và đã quen với các anh chị lớn nên bỡ ngỡ không theo mẹ, thế là bà tủi thân khóc òa, khiến các con vừa cảm động vừa buồn cười.
Các đồng nghiệp rất phục Mai Châu ở chỗ bà có thể khóc rất nhanh và “nhạy” trong những cảnh nhân vật phải bộc lộ cảm xúc buồn đau. Chính vì thế, khi đi làm phim với bà, các diễn viên thế hệ sau mỗi khi vướng phải “tình huống khóc” là tìm đăng nhập fv88 nhờ bà Mai Châu giúp. “Mà tôi chỉ cần đọc dứt lời thoại là khóc được luôn, mấy chị, mấy cháu cứ tròn mắt: "Sao bà làm được hay vậy?”... Nghệ sĩ Mai Châu còn phấn chấn kể lại và không quên những kỷ niệm trong 3 tháng sống ở nhà dưỡng lão năm 2019.
Bà kể, các “hàng xóm” trong nhà dưỡng lão biết tin có diễn viên Mai Châu nổi tiếng đăng nhập fv88 ở cùng nên trang chủ fv88 nào cũng đăng nhập fv88 phòng bà chơi, hỏi chuyện làm phim. Mà, với sự nghiệp diễn xuất kéo dài nửa thế kỷ với vài chục vai diễn, câu chuyện bà kể khó có thể kết thúc, tới mức ông giám đốc nhà dưỡng lão người Nhật phải lên dẹp "trật tự"...
3. Hơn 70 năm trước, nữ diễn viên xinh đẹp của Đoàn kịch Tiền Tuyến Mai Châu quen một chàng trai Top cổng game bài đổi thưởng uy tín tên là Vũ Kỳ Lân, cháu ruột của tướng Nguyễn Sơn (Lưỡng quốc tướng quân Nguyễn Sơn), đồng thời là người kế nhiệm chức vụ Trưởng đoàn kịch. Bà yêu và kết hôn với ông khi chưa tròn 20 tuổi. Mới đầu gia đình không đồng ý. Bất đắc dĩ, tướng Nguyễn Sơn phải tổ chức dạm ngõ cho cháu trai, cũng là để “phô trương lực lượng”. Cha mẹ bà, mặc dù chấp fv88 slot nhưng vẫn nói “để hỏi ý kiến cháu”. “Hỏi gì nữa, bà yêu ông rồi, đồng ý luôn chứ còn gì nữa. Các cụ muốn kéo dài thời gian để hoãn binh ấy mà”, nghệ sĩ Mai Châu cười hóm hỉnh, hướng mắt nhìn về phía tấm ảnh chồng trong trang phục nhà binh đặt ngay bên cạnh tấm ảnh thời trẻ của mình. Sau trang chủ fv88 hòa bình lập lại 1954, ông Vũ Kỳ Lân làm Chính ủy đặc khu Vĩnh Linh, rồi làm Giám đốc Điện ảnh Quân đội.
Nửa thập kỷ bên nhau, với sự nhanh nhẹn, tháo vát của mình, được sự đồng lòng của người chồng, NSƯT Mai Châu đã Bắn cá sự nghiệp và cuộc sống gia đình chu đáo, vẹn tròn. Các con của bà tuy không có ai theo đuổi nghiệp diễn xuất như mẹ nhưng họ Fv888 thấu hiểu cuộc sống tâm tư của người nghệ sĩ nên luôn chiều bà hết mực. Dù điều kiện sống ở nhà dưỡng lão vô cùng tốt, không khí trong lành, yên tĩnh, rất thích hợp với người lớn tuổi, nhưng do bà buồn, muốn về sống với con cháu nên hiện tại người con gái lớn Mai Bằng đã đón bà về ở chung nhà.
Trong căn phòng của ngôi nhà khang trang trên phố Hàng Bông, NSƯT Mai Châu vẫn giữ được nét đẹp sang trọng quyền quý, nước da sáng, đôi bàn tay trắng với những chiếc móng được cắt tỉa, tạo kiểu rất điệu đà. “Bà còn rất minh mẫn, chỉ có điều đôi lúc hơi nặng tai một chút, phải nói to mới nghe thấy. Bà ăn tốt, ngủ được. Nói chung là ở tuổi này mà giữ được sức khỏe như bà là điều may mắn cho gia đình tôi và là mơ ước của nhiều người”, người con gái lớn Mai Bằng của nghệ sĩ Mai Châu vừa lau chân tay cho mẹ vừa trò chuyện.
Quả thật, tôi cũng rất bất ngờ khi được gặp lại “bà Phó Đoan”, “bà Nghị Quế”, “bà vợ Bá Kiến” và thấy bà vẫn khỏe mạnh, minh mẫn. Đặc biệt là bà vẫn yêu nghề tha thiết và sẵn sàng fv88 slot lời đi đóng phim. “Đi chứ, tôi nhớ nghề lắm”, NSƯT Mai Châu không suy nghĩ lâu mà trả lời ngay, miệng nở nụ cười trên khuôn mặt rạng rỡ...
NSƯT Mai Châu tên thật là Mai Thị Châu, sinh năm 1927 tại thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Bà là người cuối cùng của thế hệ diễn viên xuất thân từ đoàn Văn công Tiền Tuyến hiện còn sống, sau sự ra đi của NSND Trần Phương, Hoàng Yến năm 2020. NSƯT Mai Châu đã đóng khoảng 30 vai diễn lớn nhỏ trong các phim truyện điện ảnh và video, tiêu biểu là các phim: “Cô gái công trường” (vai Mẹ Mận), “Chị Tư Hậu” (vai vợ Mười Hợi), “Cuộc chiến đấu vẫn còn tiếp diễn” (vai Lệ Mỹ), “Sao tháng Tám” (vai bà Phó Đoan), “Chị Dậu” (vai bà Nghị Quế) , “TẢI APP FV88 Vũ Đại trang chủ fv88 ấy” (vai vợ Bá Kiến), “Đông Dương” (vai bà quản gia), “Hoàng Lê nhất thống chí” (vai Hoàng Thái Hậu), “Lá ngọc cành vàng” (vai người mẹ)...
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.