Theo đặc phái viên TTXVN, tiếp tục chương trình thăm chính thức Nhật Bản, sáng 29-11 (theo giờ địa phương), tại Nhà thi đấu võ thuật Shiseikan, thủ đô Tokyo, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã dự chương trình giao lưu võ thuật Vovinam Việt Nam và Võ đạo Nhật Bản.
Cùng dự có Đoàn cấp cao Việt Nam; lãnh đạo một số bộ, ngành Nhật Bản và đông đảo môn sinh các môn phái võ thuật hai nước.
Trong không khí hữu nghị, với tinh thần thượng võ, những người bạn Nhật Bản giới thiệu về Võ đạo Nhật Bản được lưu truyền ở thành phố Kashima, thuộc tỉnh Ibaraki, nơi được cho là vùng khởi nguồn của Võ đạo Nhật Bản. Vùng Kashima còn là nơi đào tạo các binh sĩ bảo vệ đất nước trước quân xâm lược xuyên suốt thời cổ đại Nhật Bản. Cách đây khoảng 500 năm, nơi đây cũng bắt đầu hệ thống hóa các môn phái võ thuật sử dụng binh khí như: Kiếm, giáo, đao của các võ sĩ, kế thừa và lưu truyền cho đăng nhập fv88 trang chủ fv88 nay.
Giới thiệu về nguồn gốc và sự phát triển của Vovinam, ông Mai Hữu Tín, Chủ tịch Liên đoàn Vovinam Việt Nam (VVF) cho biết, Vovinam được hình thành từ năm 1938 do võ sư Nguyễn Lộc sáng lập trên Tải về võ vật dân tộc.
Dựa trên nguyên lý cương nhu phối triển, các môn sinh Vovinam được tập luyện từ những đòn thế cơ bản đăng nhập fv88 các bài quyền, sử dụng binh khí như kiếm, trường côn, đại đao. Vovinam - Việt võ đạo là kết tinh của tinh thần và kỹ thuật tự vệ, chiến đấu để giữ nước, dựng nước và mở nước của dân tộc Việt Nam từ thời lập quốc. Các môn sinh được tập luyện với các bài tập tay không chống vũ khí, các lối khóa gỡ tự vệ từ căn bản đăng nhập fv88 nâng cao và đặc biệt là hệ thống 21 đòn chân tấn công đặc trưng.
Trải qua nhiều năm phát triển, số võ sinh tập luyện Vovinam trên thế giới đã lên tới hàng triệu người, có mặt ở hơn 70 quốc gia, vùng lãnh thổ, góp phần quảng bá văn hóa, hình ảnh Việt Nam ra thế giới.
Điểm đặc biệt là Vovinam cũng đã được truyền bá và phát triển tại Nhật Bản từ năm 2012 nhờ đô vật chuyên nghiệp Fujisaki Tadahiro - được gọi với cái tên thân thuộc là Fugo. Ông bị hút hồn bởi những đòn thế đẹp mắt của Vovinam khi đi xem Giải vô địch Vovinam thế giới lần 2 năm 2011 tại thành phố Hồ Chí Minh và quyết tâm tìm học, quảng bá môn phái võ thuật Việt Nam này trên quê hương mình. 12 năm qua, Vovinam đã phát triển không ngừng tại Nhật Bản và hiện có khoảng hơn 300 môn sinh tập luyện. Ở Giải vô địch Vovinam thế giới lần 7 (năm 2023), Nhật Bản tham dự với 12 vận động viên.
Chủ tịch nước và các đại biểu đã cùng thưởng thức màn trình diễn của các võ sinh Nhật Bản và Việt Nam với các màn biểu diễn kiếm thuật, quyền thuật, đối kháng... thể hiện sức mạnh của các môn phái võ thuật và in đậm tinh thần văn hóa dân tộc.
Giao lưu võ thuật là một trong rất nhiều hoạt động giao lưu văn hóa, giao lưu Đăng Ký Fv88 Việt Nam - Nhật Bản thời gian qua, góp phần quan trọng thắt chặt tình cảm và quan hệ hai nước.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.