Nhân kỷ niệm 70 năm họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân hy sinh (1954-2024), 80 năm ra đời tác phẩm bảo vật quốc gia “Hai thiếu nữ và em bé” (1944-2024) của cố họa sĩ, trang chủ fv88 11-5, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức tọa đàm nghệ thuật với chủ đề “Những kỷ niệm về họa sĩ, liệt sĩ Tô Ngọc Vân”.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh năm 1906, tại Top cổng game bài đổi thưởng uy tín. Ông học khóa II Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương (1925-1931). Ông là họa sĩ tài năng, nằm trong bộ tứ danh họa hàng đầu Việt Nam “Trí - Vân - Lân - Cẩn” (Nguyễn Gia Trí - Tô Ngọc Vân - Nguyễn Tường Lân - Trần Văn Cẩn), nổi tiếng với những tác phẩm sơn dầu, sơn mài, lụa...
Ông là một trong những họa sĩ đầu tiên tiếp thu nghệ thuật phương Tây một cách sáng tạo, có kế thừa truyền thống dân tộc để tạo nên những tác phẩm chất lượng cao. Tiêu biểu như các tác phẩm: “Thuyền trên sông Hương”, “Thiếu nữ bên hoa huệ”, “Thiếu nữ bên hoa sen”... và đặc biệt bức “Thiếu nữ và hai em bé” của ông được công fv88 slot là bảo vật quốc gia (2013), hiện đang nằm trong sưu tập của Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Tô Ngọc Vân cũng là một trong những người đặt nền móng cho ngành lý luận phê bình mỹ thuật, góp phần đào tạo nhiều họa sĩ tài danh thuộc thế hệ đầu tiên của nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại.
Trong những trang chủ fv88 tháng ác liệt của Chiến dịch Điện Biên Phủ, họa sĩ Tô Ngọc Vân là một trong những người trực tiếp lên đường ra trận, tham gia chiến dịch và ghi lại nhiều khoảnh khắc sinh động về cuộc sống, chiến đấu của quân dân ta. Ông hy sinh năm 1954, gần chiến trường Điện Biên Phủ.
Họa sĩ Tô Ngọc Vân được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học, nghệ thuật và là liệt sĩ đầu tiên của giới nghệ thuật tạo hình Việt Nam.
Tại tọa đàm, nhà nghiên cứu, phê bình mỹ thuật Nguyễn Hải Yến và họa sĩ Lương Xuân Đoàn, Chủ tịch Hội Mỹ thuật Việt Nam đã phác họa chân dung nghệ thuật của họa sĩ Tô Ngọc Vân, khẳng định ông là người có công lớn trong việc mang chất liệu sơn dầu đóng góp cho nền mỹ thuật Việt Nam.
Các diễn giả khách mời cũng phân tích về những tác phẩm nổi bật của họa sĩ Tô Ngọc Vân. Đặc biệt, nhà nghiên cứu Nguyễn Hải Yến kể về việc trực tiếp tham gia sưu tầm tác phẩm bảo vật quốc gia “Hai thiếu nữ và em bé” thời kỳ bà còn công tác tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Họa sĩ Lương Xuân Đoàn chia sẻ về bức tranh khắc gỗ “Hồ Chủ tịch làm việc ở Bắc Bộ Phủ” của họa sĩ Tô Ngọc Vân và chứng minh đây là tác phẩm đánh dấu sự chuyển mình mạnh mẽ trên con đường nghệ thuật của danh họa họ Tô; đồng thời phân tích thêm giá trị của các bức ký họa chiến trường mà họa sĩ Tô Ngọc Vân thực hiện tại Điện Biên Phủ năm 1954, ngay trước thời điểm ông hy sinh…
Nhân dịp này, các thế hệ học trò, đại diện gia đình họa sĩ Tô Ngọc Vân cũng chia sẻ nhiều kỷ niệm xúc động về sự nhiệt huyết, say sưa sáng tác, đào tạo và những đóng góp của danh họa cho nền mỹ thuật Việt Nam.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.