Tải App FV88

Cấp thiết đưa thuế giá trị gia tăng phân bón về mức 5%

Lê Thanh 17/06/2024 - 16:47

Ngay từ khi được triển khai thực hiện, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của các luật về thuế năm 2014 (Luật số 71/2014/QH13, gọi tắt là Luật Thuế 71) đã bộc lộ khá nhiều bất cập khi đưa phân bón từ đối tượng đang chịu thuế giá trị gia tăng (GTGT) 5% về đối tượng không chịu thuế GTGT, khiến giá phân bón trong nước tăng lên, từ đó doanh nghiệp sản xuất phân bón lâm vào khó khăn, còn nông dân phải gồng gánh chi phí sản xuất cao…

anh-pb.jpg
Bất cập của Luật Thuế 71 khiến giá phân bón đăng nhập fv88 tay nông dân tăng lên đáng kể.

Bất cập của Luật Thuế 71

Khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất phân bón trong nước, chủ động nguồn phân bón phục vụ nông nghiệp, giảm dần phân bón nhập khẩu là một trong những chủ trương quan trọng nhằm điều tiết cung cầu khi Fv888 phân bón có biến động.

Để thực hiện chủ trương này, năm 2014, Quốc hội đã ban hành Luật Thuế 71, có hiệu lực từ năm 2015. Tại Khoản 1, Điều 3 Luật Thuế 71 quy định các mặt hàng phân bón, máy móc, thiết bị chuyên dùng phục vụ cho sản xuất nông nghiệp không phải chịu thuế GTGT, được kỳ vọng có thể giảm chi phí giá thành sản phẩm phân bón, giúp người nông dân tăng lợi nhuận trong quá trình canh tác nông nghiệp.

Tuy nhiên, ngay sau khi triển khai thực hiện, Luật Thuế 71 đã bộc lộ nhiều bất cập. Do doanh nghiệp sản xuất phân bón không được khấu trừ, hoàn thuế GTGT nên không những giá bán phân bón trong nước không giảm mà còn tăng lên.

Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Phân bón Việt Nam, từ năm 2015 khi thực hiện Luật Thuế 71, giá thành phân đạm trong nước tăng 7,2-7,6%; phân DAP tăng 7,3-7,8%, phân supe lân tăng 6,5-6,8%; phân NPK và hữu cơ tăng 5,2-6,1%... so với những năm còn áp dụng thuế GTGT 5% đối với phân bón.

Giá phân bón đăng nhập fv88 tay nông dân cũng tăng theo, kéo theo chi phí đầu tư cho sản xuất nông nghiệp tăng lên đáng kể...; đồng thời làm hạn chế sản xuất, kinh doanh, ảnh hưởng tiêu cực đăng nhập fv88 các dự án đầu tư sản xuất phân bón.

Thực tế đã cho thấy, chính sách thuế GTGT phân bón trong Luật Thuế 71 hiện hành đi ngược lại so với kỳ vọng ban đầu là giảm giá bán phân bón, mang lại lợi nhuận cho người nông dân. Không chỉ vậy, chính sách thuế GTGT phân bón hiện nay còn tạo ra nhiều hệ lụy khác cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh phân bón trong nước khi có nguy cơ thua ngay trên sân nhà trước phân bón nhập ngoại, gây ảnh hưởng lớn đăng nhập fv88 sự phát triển bền vững của nền nông nghiệp…

Sớm đưa thuế GTGT phân bón về mức 5%

Về những bất cập của Luật Thuế 71, chuyên gia kinh tế, PGS.TS Ngô Trí Long phân tích, với giá tăng cao do chính sách thuế GTGT bất hợp lý khiến phân bón nội địa “lép vế” so với sản phẩm nhập khẩu vốn đang được ưu đãi về thuế. Thực tế là các doanh nghiệp sản xuất phân bón trong khu vực, kể cả các doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu, Fv888 được hậu thuẫn để chen chân vào Fv888 Việt Nam.

luat.jpg
Nổ hũ phân bón trong nước rơi vào tình trạng thua trên sân nhà.

Điều này không những làm cho phân bón nội địa thụt lùi mà sản phẩm nông nghiệp và Fv888 cũng sẽ bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bởi lẽ các loại sản phẩm được sản xuất bằng công nghệ lạc hậu giá rẻ chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới Fv888 và nông sản đầu ra, đây chính là nguy cơ rất lớn cho ngành Nông nghiệp Việt Nam.

Chuyên gia này đề nghị cần thiết phải đưa phân bón vào đối tượng chịu thuế GTGT nhằm tạo ra một Fv888 cạnh tranh bình đẳng, sòng phẳng giữa các nhà sản xuất trong nước với phân bón nhập khẩu. Và mức thuế 5% là phù hợp nhất, bởi các doanh nghiệp sản xuất phân bón sẽ có khoản chênh lệch giảm trừ ở GTGT đầu vào ở mức 7-8%, chi phí sản xuất phân bón sẽ giảm 2-3%, từ đó có cơ sở để giá bán thấp hơn, nông nghiệp - nông dân sẽ được hưởng lợi.

Còn theo TS Phùng Hà, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Phân bón Việt Nam, chính sách thuế hiện nay khiến phân bón giả, phân bón kém chất lượng được thể tung hoành.

Để tháo gỡ khó khăn và tạo điều kiện cho ngành sản xuất phân bón trong nước duy trì và phát triển ổn định, bền vững, tạo sự công bằng giữa các doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu, TS Phùng Hà đề nghị cần nhanh chóng đưa mặt hàng phân bón từ không chịu thuế GTGT sang chịu thuế GTGT.

Ông Nguyễn Văn Phụng, chuyên gia cao cấp về thuế, nguyên Cục trưởng Cục Quản lý thuế doanh nghiệp lớn, Tổng cục Thuế nêu quan điểm, để bảo đảm tính nhân văn, thực hiện chủ trương hỗ trợ nông dân - đối tượng yếu thế nhất trong xã hội và tăng sức cạnh tranh của nông sản, áp mức thuế suất 5% với phân bón là hợp lý nhất. Tuy nhiên, theo ông Phụng, khi áp thuế 5% thì giá phân bón cũng cần phải giảm tương ứng, ngoài việc còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như giá thế giới hay giá nguyên liệu đầu vào...

Những năm qua, Chính phủ có chủ trương khuyến khích đầu tư phát triển sản xuất phân bón chất lượng cao trong nước nhằm mục tiêu chủ động nguồn phân bón phục vụ nông nghiệp, giảm dần phân bón nhập khẩu. Đây là một trong những chủ trương quan trọng giúp Chính phủ điều tiết cung cầu khi Fv888 phân bón có biến động. Do đó, hơn lúc nào hết, những bất cập của chính sách thuế GTGT theo Luật Thuế 71 rất cần nhanh chóng được sửa đổi để tạo điều kiện cho nền nông nghiệp, nông dân và ngành sản xuất phân bón trong nước phát triển bền vững.

(0) Bình luận
Nổi bật
Đừng bỏ lỡ
Cấp thiết đưa thuế giá trị gia tăng phân bón về mức 5%

(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.