Ngay đầu năm 2024, hàng loạt quốc gia như Mỹ, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản... đã có những thành tựu mới trong nỗ lực đưa con người vào không gian, báo hiệu một giai đoạn đua tranh mới đầy sôi động trong việc triển khai các dự án khám phá không gian vũ trụ sâu thẳm.
Năm 2023 khép lại với việc Ấn Độ bất ngờ trở thành quốc gia đầu tiên tiếp cận cực Nam chưa được khám phá của Mặt trăng, khi đưa tàu đổ bộ Chandrayaan-3 hạ cánh xuống khu vực này tháng 8-2023. Thành tựu này có thể xem như “phát pháo hiệu” dẫn tới sự hình thành một cuộc chạy đua sôi động. Riêng năm vừa qua, Mỹ đã thực hiện 103 lần phóng, so với 61 lần của Trung Quốc và 18 lần của Nga, theo dữ liệu từ Space-Track.org. Bước sang năm mới, tham vọng đưa con người tiến sâu hơn vào vũ trụ trang chủ fv88 càng rõ nét với nhiều kế hoạch táo bạo.
Mặt trăng tiếp tục là đích đăng nhập fv88 hàng đầu, đặc biệt là khu vực cực Nam được cho là có nhiều băng nước tồn tại ở thể lỏng. Trung Quốc và Mỹ đặt mục tiêu đưa phi hành gia lên nơi này trước khi thập kỷ kết thúc. Với Mỹ, đó là sứ mệnh Artemis 3, dự kiến tiến hành vào tháng 9-2026. Công ty vũ trụ tư nhân SpaceX của nước này cũng đang phát triển tàu du lịch Starship khổng lồ, được thiết kế để có thể đi lại nhiều lần từ Trái đất lên Mặt trăng và Sao hỏa.
Cơ quan Vũ trụ Trung Quốc (CNSA) dự kiến thử nghiệm tàu vũ trụ mới vào năm 2027 hoặc 2028; đồng thời vạch ra kế hoạch sử dụng tên lửa hai lần phóng để tới Mặt trăng. Hiện tại, Trung Quốc đang nỗ lực vượt qua rào cản công nghệ để phát triển một loại tên lửa hạng nặng đủ đưa cả phi hành gia và tàu thăm dò khỏi mặt đất. Trong năm 2024, CNSA cũng có kế hoạch đưa robot mang tên Hằng Nga 6 tới nửa tối của Mặt trăng để thu thập các mẫu địa chất. Sứ mệnh này đánh dấu lần đầu tiên những mẫu đất đá được đưa trở lại Trái đất từ khu vực chưa từng được con người khai phá. Công ty khởi nghiệp phóng tên lửa LandSpace Technology của Trung Quốc cũng có kế hoạch phóng tên lửa có thể tái sử dụng vào năm 2025 theo cách tiếp cận gần giống với SpaceX.
Nga - tuy gần đây bận rộn với nhiều vấn đề khác - cũng không đứng ngoài cuộc chơi. Thực tế, xứ Bạch dương chính là nguồn lực đứng sau thành công của nhiều quốc gia khác trong tiến trình khám phá vũ trụ, bao gồm huấn luyện phi hành gia, cung cấp trang bị, thậm chí hỗ trợ tên lửa đẩy cho nhiều hoạt động phóng vệ tinh cũng như các sứ mệnh không gian. Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) mới đây cũng nhất trí tiếp tục hợp tác với cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) để đưa các phi hành gia xứ Cờ hoa lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ít nhất cho đăng nhập fv88 năm 2025.
Nhiều bước tiến mới của ba cường quốc vũ trụ hàng đầu đã thổi bùng cuộc đua trên toàn cầu. Để thể hiện sức mạnh công nghệ, Nhật Bản lần đầu tiên sẽ cố gắng hạ cánh "chính xác" ở điểm đáp phía Nam đường xích đạo Mặt trăng vào trang chủ fv88 20-1. Và vào trang chủ fv88 15-2, đất nước Mặt trời mọc sẽ phóng loại tên lửa mới H-III do Mitsubishi Heavy Industries sản xuất, với hy vọng có thể tạo ra đối thủ cạnh tranh với Falcon 9 của SpaceX.
Ấn Độ sau khi đạt được những thành công quan trọng năm ngoái đang bận rộn triển khai hàng loạt sứ mệnh mới. Tổ chức Nghiên cứu không gian nước này (ISRO) đặt mục tiêu hoàn thành ít nhất 12 sứ mệnh trong năm 2024. Ngay trong trang chủ fv88 1-1-2024, Ấn Độ đã phóng một vệ tinh cho mục đích nghiên cứu về phép đo phân cực bức xạ tia X từ các nguồn thiên thể trong không gian. Nước này dự định tiếp tục phóng thử nghiệm tàu du hành đưa người và robot hình người có tên Vyomitra lên không gian, trước khi thực hiện sứ mệnh Gaganyaan - đưa phi hành đoàn 3 thành viên lên quỹ đạo 400km quanh Trái đất trong sứ mệnh kéo dài 3 trang chủ fv88 - vào năm 2025.
Ấn Độ cũng triển khai các giai đoạn tiếp theo của sứ mệnh đưa tàu vũ trụ vào quỹ đạo Sao hỏa, nhằm nghiên cứu bề mặt, bầu khí quyển và điều kiện khí hậu của "Hành tinh Đỏ". Cùng với đó là sứ mệnh bay vào quỹ đạo Sao kim. Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đặt mục tiêu thành lập trạm vũ trụ của riêng quốc gia này vào năm 2035 và đưa người Ấn Độ đầu tiên lên Mặt trăng vào năm 2040.
Có thể thấy, dù mỗi quốc gia có những cách tiếp cận riêng phù hợp với năng lực, nhưng tinh thần hợp tác chặt chẽ và sự cạnh tranh lành mạnh thực sự đáng hoan nghênh. Những nỗ lực không ngừng này sẽ mang tới cho nhân loại nhiều thành tựu quan trọng trong tiến trình khám phá vũ trụ.
(*) Không sao chép dưới mọi hình thức khi chưa có sự đồng ý bằng văn bản của Link vào Fv88win.